Trong năm 2012, ba quốc gia Đông Bắc Á là Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc đều đã có các nhà lãnh đạo mới. Ngoài những nét khá tương đồng về dòng dõi chính trị và quan điểm bảo thủ, họ còn có những điểm chung khác là nền kinh tế đất nước đang bị đe dọa và các thách thức về chính sách đối ngoại.
Sự quyết đoán ngày càng tăng của Trung Quốc trong tranh chấp Biển Đông nhấn mạnh đến những lợi ích quốc gia dân tộc và sức mạnh toàn cầu đang tăng lên của nước này. Điều này làm xuất hiện sự phân rẽ địa chính trị đối với Đông Nam Á.
Ngày 26/12, ông Shinzo Abe chính thức trở thành Thủ tướng Nhật Bản. Trong thời gian tới, Thủ tướng Abe cần phải có những chính sách hiệu quả nhằm giải quyết những khó khăn về cả đối nội lẫn đối ngoại, cụ thể như vấn đề kinh tế trong nước và quan hệ với Mỹ cũng như các nước láng giềng.
Bắc Kinh phải vật lộn để giữ ổn định chính trị và xã hội trong khi tăng trưởng kinh tế thấp; căng thẳng trong vấn đề tranh chấp lãnh thổ, kể cả Mỹ trước những thay đổi này của Trung Quốc; Ấn Độ tích cực tạo ảnh hưởng khu vực xung quanh, tạo các mối quan hệ nhằm đối trọng với Trung Quốc sẽ là những diễn biến chính trong khu vực Đông Á và Nam Á.
Chủ nghĩa dân tộc, những hy vọng về kho báu dầu khí dưới biển – những con số được Trung Quốc thổi phồng quá mức – đang là những trở ngại cho tiến trình giải quyết những tranh chấp lãnh thổ tại châu Á, thậm chí nó có là tác nhân phá hỏng Thế kỷ châu Á.
Trung Quốc điều tàu Hải tuần 21 và cử hai đội tàu hải giám ra Biển Đông, Đài Loan nâng cấp sân bay quân sự trên đảo Ba Bình; Việt Nam yêu cầu Trung Quốc hủy bỏ ngay hoạt động sai trái ở Biển Đông; Philippines mở ngỏ cơ hội cho Trung Quốc hợp tác khai thác ở Bãi Cỏ Rong; Brunei tìm kiếm bộ quy tắc ràng buộc cho Biển Đông; Thái Lan thúc đẩy thảo luận về Biển Đông; Trung - Mỹ hợp tác thăm dò dầu khí ở...
Trong khi các cuộc tranh chấp lãnh thổ, lãnh hải giữa Trung Quốc với các nước xung quanh ngày càng leo thang, ở các lĩnh vực khác, Trung Quốc cũng đang đối mặt với tình hình ngày càng khó khăn.
Việc cựu Thủ tướng Nhật Bản Yukio Hatoyama có chuyến thăm tới khu tưởng niệm vụ thảm sát Nam Kinh đã được truyền thông Trung Quốc “khai thác triệt để”, thậm chí báo chí nước này còn đưa tin ông Yukio Hatoyama đã thừa nhận có tranh chấp quần đảo Điếu Ngư/Senkaku với Trung Quốc.
Nếu chỉ nhìn nhận ASEAN qua những thất bại trong năm 2012 có thể dẫn đến nguy cơ đơn giản hóa và mô tả sai lầm bản chất ASEAN. ASEAN dù là một khối lỏng lẻo vẫn cần được nhận thức một cách toàn diện hơn trong cả quá trình từ khi được sáng lập đến nay.
Nhật Bản đang tích cực tiến hành những bước đi chiến lược nhằm đối trọng với Trung Quốc. Trước tình hình đó, các học giả phía Trung Quốc cho rằng, Bắc Kinh cần có những bước đi tổng hòa về chính trị, kinh tế, dư luận và chấp pháp để đối phó với Nhật Bản.