KẾT QUẢ TÌM KIẾM : 2727

BỘ LỌC :

THỜI GIAN

Thắng lợi quá đắt của Trung Quốc

Từ lâu Bắc Kinh luôn rao giảng về chính sách “trỗi dậy hòa bình”, “xã hội hài hòa”, “cùng thắng”, “chống bá quyền”…Đó đều là những mỹ từ mà nước này sử dụng nhằm trấn an và xua tan đi mối lo của láng giềng về “mối đe dọa” Trung Quốc. Và thực sự nước này đã thành công. Tuy nhiên, những hành động của Trung Quốc xung quanh vụ va chạm gần đây lại tạo điều kiện cho thuyết “mối đe dọa” Trung Quốc quay trở...

22/10/2010

Một số đánh giá về Hội nghị ADMM + tại Hà Nội

Bàn về những thành công của ADMM + vừa qua tại Hà Nội cũng như những thách thức trong tương lai, David Capie, ĐH Wellington và Brendan Taylor, ĐHQG Australia đã có một số đáng giá và bình luận về Hội nghị.

22/10/2010

Lợi ích của Trung Quốc ở Biển Đông thuộc loại nào

Thời gian gần đây, tại Trung Quốc, khi đề cập đến vấn đề Biển Đông thì cụm từ “lợi ích cốt lõi” dường như không còn được nêu ra. Giải thích phần nào cho điều này, trên Thời báo hoàn cầu ngày 25/10 đăng bài: “Lợi ích của Trung Quốc ở Nam Hải (Biển Đông) thuộc loại nào” của Phó Chủ nhiệm Phòng nghiên cứu chiến lược quốc tế, Sở nghiên cứu chính trị và kinh tế thế giới, Viện Khoa học xã hội Trung Quốc...

26/10/2010

Trung Quốc và vấn đề an ninh

Sự phát triển mạnh mẽ của Trung Quốc về quốc phòng, đi kèm với đó là thái độ quyết đoán của nước này trong vấn đề tranh chấp lãnh thổ đã khiến cho tình hình khu vực trở thành nơi tập trung mâu thuẫn về biển – quân sự. Rõ ràng, nếu như Trung Quốc thành công trong các yêu sách của mình, một tương lai ảm đạm cho khu vực là điều khó tránh khỏi.

29/10/2010

Ấn Độ đối trọng với Trung Quốc tại châu Á

Trung Quốc và Ấn Độ là hai quốc gia lớn và phát triển năng động nhất trong khu vực, và cũng là hai quốc gia có mối quan hệ phức tạp kéo dài cho đến tận ngày nay. Trung Quốc thực hiện chính sách bành trướng, ngạo mạn, Ấn Độ đang tích cực thực hiện chính sách “hướng đông”. Cả hai thực chất có lẽ đều nhằm vào nhau nhằm kiềm chế sự ảnh hưởng của mỗi bên. Đề cập vấn đề này, trên tờ The Post Today ngày 27/10...

29/10/2010

Tổng hợp: Căng thẳng ngoại giao Trung – Nhật

Sự vụ va chạm tàu Trung – Nhật có vẻ đã bớt căng thẳng khi giọng điệu từ phía Trung Quốc đã bớt “ngạo mạn” hơn. Tuy nhiên, thời gian gần đây sự việc lại bùng phát trở lại khi các cuộc biểu tình từ cả hai phía Nhật Bản và Trung Quốc nổ ra, giọng điệu cực đoan từ phe cánh hữu Nhật Bản cũng như sự việc phía Nhật công bố đoạn băng về vụ va chạm tàu Trung – Nhật. Dưới đây là tổng hợp một số nội dung được...

03/11/2010

Nỗi sợ hãi trước những yêu sách của Trung Quốc

Bài đăng trên thời báo Frankfurt (FAZ) về Hội nghị cấp cao ASEAN và cấp cao Đông Á vừa qua tại Hà Nội: Hội nghị thượng đỉnh ASEAN tại Việt Nam bắt đầu bằng sự cố ngoại giao do việc Trung Quốc đột ngột hủy cuộc gặp được dự tính từ trước giữa TTg Trung Quốc và TTg Nhật Bản. Chắc chắn những phát biểu của phía Nhật Bản và Mỹ về tranh chấp lãnh thổ trên biển giữa Nhật Bản và Trung Quốc làm cho Bắc Kinh...

06/11/2010

Hai cực Mỹ- Trung trong cơ cấu đa cực ở châu Á

Hội nghị cấp cao tại Hà Nội lần này đã có dấu hiệu dự báo về sự nổi lên của cơ cầu đa cực tại châu Á với hai nhân vật chính là Trung Quốc và Mỹ. cùng với đó là sự tham gia tích cực của Ấn Độ, Nhật Bản…Dự báo về điều này, ngày 1/11 tờ New York Times đăng bài “ Hai cực Mỹ - Trung trong cơ cấu đa cực ở châu Á” (Two Among Many).

09/11/2010

Các cường quốc đang tiến ra biển Đông Á

Hàng loạt những sự kiện “nóng” gần đây trên thế giới đều hướng về biển châu Á. Điều này cho thấy tầm quan trọng của khu vực châu Á trong chiến lược toàn cầu của các cường quốc. Về vấn đề này, PGS. TS. Nguyễn Hồng Thao có bài viết gửi riêng cho NCBĐ.

16/11/2010