Trung Quốc với “Tinh thần Tập Cận Bình”

Chỉ hơn hai năm cầm quyền, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã cho thấy mình là chính trị gia thứ ba có quyền lực lớn nhất của Trung Quốc sau giải phóng, chỉ sau Chủ tịch Mao Trạch Đông và Đặng Tiểu Bình, “kiến trúc sư” cho các cải cách kinh tế của Trung Quốc.

10/04/2015

Ngoại giao Thay thế của Trung Quốc

Việc Trung Quốc có thể hoàn thành những mục tiêu chiến lược của mình hay không sẽ phụ thuộc rất nhiều vào việc liệu những sáng kiến và chính sách mới của ông Tập có được hỗ trợ hay không. Tuy nhiên, ảnh hưởng không xuất phát từ những cái két của một nước, mà từ việc thúc đẩy cùng chia sẻ những giá trị sức mạnh mềm.

31/03/2015

Kinh tế Trung Quốc năm 2015 sẽ đi về đâu?

Kinh tế Trung Quốc năm 2015 lại bước vào thời điểm quan trọng, trong thời gian kỳ họp Lưỡng hội (Chính hiệp và Quốc hội) năm nay, Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc Lý Khắc Cường đã đưa ra chỉ tiêu tăng trưởng GDP năm 2015 của nước này là 7%. Nên đánh giá như thế nào về ý nghĩa của chỉ tiêu này? 

23/03/2015

Đường lối Đối ngoại của Trung Quốc năm 2015

Sáng ngày 8/3, trong khuôn khổ kỳ họp Lưỡng hội, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị trả lời câu hỏi phóng viên về các vấn đề quan hệ đối ngoại và chính sách đối ngoại của Trung Quốc. Dưới đây là một số nội dung chính trong cuộc trả lời phóng viên của Ngoại trưởng Vương Nghị.

10/03/2015

Con đường tơ lụa mới của Trung Quốc

Sự ra đời của một hành lang kinh tế xuyên lục địa theo tầm nhìn của Trung Quốc, có thể thay đổi bối cảnh toàn cầu, chuyển dịch trọng tâm chiến lược, thương mại tới vùng đất liền rộng lớn Á-Âu từ các vùng biển bao quanh Trung Quốc, đồng thời giảm tầm quan trọng của ưu thế vượt trội về hải quân của Mỹ.

06/03/2015

Về hai sáng kiến Con đường tơ lụa của Trung Quốc

Thoáng nhìn những gì Trung Quốc đã thực hiện đến nay, có thể thấy rằng cách làm này đang mở rộng khả năng tiếp cận về kinh tế và chiến lược của Trung Quốc dọc và xung quanh khu vực Á-Âu. Tác động của nó có thể kéo dài và ảnh hưởng đến những nỗ lực hiện tại khác trong việc thiết lập một trật tự quốc tế mới.

06/03/2015

Sự sụp đổ của Eurozone: Cơn ác mộng địa chính trị của Trung Quốc?

Ngoài những thiệt hại tiềm tàng đối với các khoản đầu tư vào Hy Lạp và châu Âu mà một cuộc khủng hoảng EU kéo dài sẽ gây ra với Trung Quốc, tác động có thể lan tới khía cạnh chiến lược và ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế và chiến lược an ninh quốc gia dài hạn của Trung Quốc

05/03/2015

Công cuộc tìm kiếm an ninh dầu khí của Trung Quốc: Những triển vọng và ý nghĩa

Cơn khát dầu ngày càng tăng của Trung Quốc đang có những tác động ảnh hưởng khu vực và toàn cầu về mặt kinh tế, địa chính trị. Điều đó một mặt thúc đẩy sự hiện diện về kinh tế và chiến lược của Trung Quốc trên toàn cầu, mặt khác cũng làm phức tạp về ngoại giao cũng như những rắc rối, xung đột chiến lược với các quốc gia sở tại cũng như các cường quốc bị cạnh tranh ảnh hưởng.

05/02/2015

Chính sách “xoay trục” Âu-Á của Trung Quốc

Hiện tại Trung Quốc đang tích cực xoay trục sang những dải đất rộng lớn của Âu-Á. Loạt câu hỏi đặt ra là tác động địa chính trị của chính sách này, đặc biệt là đối với Nga sẽ như thế nào? Triển vọng đến đâu? Và Trung Quốc  muốn thiết lập kiểu trật tự khu vực nào thông qua sự “xoay trục” Âu-Á và bằng cách nào.

02/02/2015

Xung quanh cuộc chiến chống tham nhũng của Trung Quốc

Ngoài việc làm trong sạch Đảng, Tập Cận Bình cũng đang củng cố ban lãnh đạo của ông và loại bỏ các đối thủ nguy hiểm. Nạn nhân cấp cao nhất của ông là cựu lãnh đạo an ninh nội địa, Chu Vĩnh Khang.

01/02/2015