Chiến lược tái cân bằng của Mỹ tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương (CA-TBD) đã triển khai được 3 năm nhằm củng cố các lợi ích tại khu vực được đánh giá là có tiềm năng nhất trong thế kỷ 21. Lược dịch một số nội dung chính trong báo cáo đánh giá về kết quả thực hiện chiến lược này trên các lĩnh vực quân sự, ngoại giao, kinh tế, mực độ can dự vào các thể chế khu vực…của Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ.
Trong bức ảnh kỷ niệm chụp các nhà lãnh đạo tham gia Hội nghị APEC năm 2013, người ta thấy Ngoại trưởng Mỹ John Kerry trong vai trò đại diện cho Tổng thống Barack Obama đứng nép mình ở hàng sau, trong khi Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng thống Nga Vladimir Putin đứng ở vị trí trung tâm.
Hơn một năm rưỡi trôi qua kể từ khi Chính quyền Obama chính thức công bố chiến lược an ninh quốc gia mới nhất, trong đó yêu cầu Lầu Năm Góc “tái cân bằng” trọng tâm chiến lược của Mỹ từ khu vực Trung Đông sang châu Á-Thái Bình Dương, đến nay nhiều động thái cho thấy kế hoạch chuyển đổi chiến lược của Chính phủ Mỹ đã và đang được thúc đẩy bất chấp một số trở ngại.
Việc Ngoại trưởng Mỹ John Kerry dự Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) ở Brunây hồi đầu tháng này trong chuyến công du chính thức đầu tiên tới Đông Nam Á, đã tái khẳng định chính sách “trở lại Châu Á” của Mỹ.
Ngoại trưởng thứ 68 của nước Mỹ, ông John Kerry, vừa được Tổng thống Obama bổ nhiệm ở tuổi 69 tuổi, đã bắt tay vào công việc của mình bằng chuyến công du nước ngoài đầu tiên trong 11 ngày (từ 24/2-6/3/2013) đến 9 nước châu Âu và Trung Đông, gồm Anh, Đức, Pháp, Italia, Thổ Nhĩ Kỳ, Ai Cập, Arập Xêút, Các tiểu vương quốc Arập thống nhất và Cata.
Các nhà tham mưu Lầu Năm Góc và những "cò mồi" nhân loại học được trả tiền đang tăng tốc cho một trận chiến sắp tới của Lầu Năm Góc tại Thái Bình Dương. Họ sẽ đảm bảo các đảo quốc, nằm rải rác trong một vùng biển rộng lớn vẫn nằm trong tầm ảnh hưởng Anh-Mỹ và không trở thành một phần của cái "Hồ Trung Quốc".
Trong bối cảnh Tổng thống Mỹ Barack Obama bắt đầu nhiệm kỳ hai, giới kinh doanh và chính trị thế giới bày tỏ mong muốn Mỹ can dự nhiều hơn vào các vấn đề toàn cầu nhằm giải quyết hàng loạt thách thức an ninh hiện nay.
Hiện nay, gần như tất cả các vị trí chủ chốt của Nội các mới của Tổng thống Obama sẽ được Thượng viện thông qua trong những ngày tới, trong đó có Thượng nghị sĩ John Kerry đứng đầu Bộ Ngoại giao, cựu Thượng nghị sĩ Chuck Hagel lãnh đạo Bộ Quốc phòng và ông trùm chống khủng bố của Nhà Trắng John Brennan phụ trách Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA).
Phản ứng của các quốc gia Đông Nam Á đối với sự tích cực mới trong chính sách của Mỹ là không đồng nhất. Sự khác biệt trong thái độ này còn thể hiện ngay cả với Philíppin và Thái Lan là hai đồng minh hiệp ước chính thức của Mỹ.
Đúng như mong chờ của dư luận, John Kerry, Thượng nghị sỹ lâu năm từ bang Massachusetts, cựu ứng cử viên Tổng thống đảng Dân chủ năm 2004 ngày 22/12 đã được Tổng thống Barack Obama chỉ định thay bà Hillary Clinton làm Ngoại trưởng Mỹ.