Khả năng rút khỏi Eurozone của Hy Lạp và những hệ lụy

Nếu Hy Lạp rút khỏi Eurozone thì chắc chắn sẽ lập tức dẫn đến tình hình hỗn loạn và Hy Lạp có thể sẽ bị tổn thương nặng nề. Quốc gia này sẽ nằm dưới sự kiểm soát của một chính phủ cực đoan gần như không có bất kỳ kinh nghiệm cầm quyền nào. Tương lai nào cho Hy Lạp và Eurozone?

25/03/2015

Thương mại - Trọng tâm chính sách hướng Đông của Ấn Độ

Các thỏa thuận tiểu khu vực được ký kết gần đây sẽ giúp thúc đẩy triển khai chính sách "Hành động phía Đông" của Ấn Độ thông qua việc tăng cường quan hệ thương mại và kết nối cũng như xây dựng quan hệ chiến lược với các quốc gia quyền lực quan trọng ở châu Á. 

13/03/2015

Ngoại giao Yoga: Chiến lược quyền lực mềm của thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi

Ấn Độ từ lâu dường như đã không thể hoặc không sẵn sàng để trở thành một cầu thủ lớn trên đấu trường thế giới. Nhưng Thủ tướng Narendra Modi, đang tìm cách để thay đổi điều này. Để bù đắp cho một đội ngũ đối ngoại nhỏ và yếu, ông đang khai thác quyền lực mềm đáng kể của Ấn Độ là các di dân, các nhà trí thức, và những người yêu thích Yoga.

10/03/2015

Liệu Hy Lạp có thành công trong “canh bạc” với EU?

Quả bóng nằm trên sân các đối tác của Athens. Việc lật ngược được thế cờ này xứng đáng là thành công lớn nhất trong tuần đầu tiên nắm quyền của Tsipras. Đúng ra, đó là một sự bắt chẹt, một hành động tống tiền, nhưng rất cần thiết để đáp lại chính sách mà Troika đã áp dụng đối với Hy Lạp từ hơn 5 năm qua.

10/02/2015

Phải chăng Ấn Độ đã đạt tới điểm cao nhất?

Liệu Ấn Độ đã đạt tới điểm cao nhất? Đây có vẻ là một câu hỏi lạ lùng trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ của nước này. Tuy nhiên nếu như thị phần khu vực IT toàn cầu của Ấn Độ tiếp tục giảm xuống, những hạn chế về Luật Lao động của Ấn Độ không được cải cách, nguồn nhân công dồi dào không được tận dụng thì đây là câu hỏi hoàn toàn hợp lý.

03/02/2015

Kịch bản kinh tế vĩ mô của thế giới 2015-2016

Năm 2015, sẽ có một sự tương phản rõ rệt khi một nền kinh tế Mỹ – dường như hiện đã có khả năng tạo ra một sự tăng trưởng “tự thân vận động”, còn các nền kinh tế châu Âu và Nhật Bản vẫn chỉ đạt được những kết quả đáng thất vọng bất chấp những động thái mạnh mẽ về tiền tệ (của châu Âu) hoặc cả tiền tệ lẫn ngân sách (của Nhật Bản).

02/02/2015

Phân tích xu hướng kinh tế thế giới năm 2015

Trong hai năm tới, kinh tế thế giới vẫn phải đối mặt với nhiều rủi ro lớn và các nhân tố khó lường, để giảm thiểu rủi ro, đối phó với thách thức nhằm duy trì sự ổn định kinh tế và tài chính trong thời gian dài, các nước cần phải tăng cường phối hợp chính sách quốc tế.

27/01/2015

Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương: Công cụ Tăng cường Thương mại tại châu Á

Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) là công cụ tăng cường ảnh hưởng của Mỹ ở Châu Á và trên toàn cầu. Tuy nhiên để đạt được TPP, Mỹ còn rất nhiều điều phải làm: dập tắt sự phản đối trong nước, nghi ngại về các quy định quyền sở hữu trí tuệ, minh bạch hơn nữa trong quá trình đàm phán.

20/02/2013

Hội nhập quốc tế: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Bài viết của TS. Phạm Quốc Trụ, Học viện Ngoại giao đề cập một số khía cạnh về lý luận và thực tiễn của khái niệm hội nhập quốc tế, tập trung vào vấn đề định nghĩa và xác định bản chất, nội hàm, các hình thức và tính chất của hội nhập quốc tế; phân tích tính tất yếu và hệ lụy của hội nhập quốc tế như là một xu thế lớn của thế giới hiện đại.

31/08/2011

APEC và ý tưởng thành lập khu vực mậu dịch tự do châu Á - Thái Bình Dương (Tiếp theo)

Kỳ này NCBĐ giới thiệu phần (III) Triển vọng hình thành FTAAP trong bài viết “ APEC và ý tưởng hình thành Khu vực Mậu dịch Tự do châu Á – Thái Bình Dương” của TS. Phạm Quốc Trụ, Học viện Ngoiaij giao. Phần này tác giả tập trung phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng hình thành FTAAP.

17/03/2011