Những tác động rõ ràng đầu tiên của Brexit

Hơn 6 tuần đã trôi qua kể từ khi cử tri Vương quốc Anh quyết định để quốc gia này rút khỏi Liên minh châu Âu (EU), khoảng thời gian đủ để một số tác động kinh tế của cuộc trưng cầu dân ý đó trở nên rõ ràng đối với cả Anh và châu Âu.

10/08/2016

Nền kinh tế bị kìm hãm của Nga

Để thoát khỏi khủng hoảng và khuyến khích tăng trưởng lâu dài, Nga cần tăng cường bảo vệ quyền sở hữu tài sản, củng cố pháp trị, khuyến khích cạnh tranh, đấu tranh chống tham nhũng và hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu.

03/08/2016

Ảnh hưởng của Brexit đối với các nước ASEAN

Cuộc trưng cầu dân ý gần đây tại Anh về rời bỏ Liên minh Châu Âu (EU) gây ra mối quan tâm trên toàn thế giới trong đó có Đông Nam Á. Đây không phải điều ngạc nhiên do hội nhập cao độ vào kinh tế thế giới, các nước ASEAN cần đánh giá hậu quả có thể có của Brexit từ quan điểm lợi ích an ninh quốc gia và khu vực, trong khi tỏ sự thận trọng trong dự đoán về tình hình.

14/07/2016

Việt Nam được lợi gì từ Brexit

Đối với kinh tế Việt Nam, Brexit không hẳn sẽ chỉ đem đến những tác động tiêu cực mà Việt Nam sẽ vẫn có được một số lợi ích nhất định, cả trong ngắn hạn lẫn dài hạn.

06/07/2016

TPP và những tác động đối với Châu Á - Thái Bình Dương

Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) - một thỏa thuận thương mại tiêu chuẩn cao đối với các thành viên tham gia, trong khi đó thế giới hiện cũng đang tồn tại nhiều hiệp định, cơ chế thương mại vốn đem lại nhiều lợi ích cho các bên tham gia. Vậy tại sao TPP lại thu hút sự quan tâm của các nền kinh tế và là trung tâm trong các cuộc tranh luận?

31/05/2016

Báo cáo của ADB: Xu hướng và Triển vọng kinh tế Trung Quốc

Theo dự báo của Ngân hàng Phát triển châu Á, tăng trưởng GDP của Trung Quốc được dự đoán sẽ giảm xuống 6,5% trong năm 2016, nằm trong phạm vi mục tiêu của chính phủ là 6,5%-7%, và giảm xuống 6,3% trong năm 2017 trước khi ổn định hay tăng lên một lần nữa.

05/05/2016

Nguy cơ trở lại của một khủng hoảng kinh tế

Những tín hiệu tiêu cực về nền kinh tế thế giới đang lấn át những tín hiệu lạc quan: sự giảm tốc của nền kinh tế thế giới, sự hụt hơi của khu vực châu Âu, nền kinh tế Nhật Bản vẫn trì trệ, những tín hiệu về một cuộc chiến tiền tệ…  Những biến động mạnh mẽ này có thể gây nguy hiểm cho sự phục hồi vốn còn chậm chạp trên thế giới.

23/03/2016