Trong cuộc khủng hoảng do đại dịch gây ra, và trong thời kỳ suy thoái kinh tế kéo dài vốn sẽ tác động đến nền kinh tế của cả hai nước, Trung Quốc và Ấn Độ cần hợp tác chặt chẽ hơn thay vì dựng lên nhữ...
Các ngân hàng trung ương đã thực hiện các biện pháp chính sách tiền tệ sâu rộng để bù đắp cho những tổn thất mà cuộc khủng hoảng dịch COVID-19 đã gây ra. Câu hỏi đặt ra là liệu các biện pháp này có ma...
Đại dịch COVID-19 và một cuộc chiến về giá đã đẩy các thị trường năng lượng thế giới rơi vào khủng hoảng. Trong lịch sử, thị trường dầu mỏ toàn cầu chưa bao giờ sụp đổ đột ngột như hiện nay.
Bộ phận dự báo, phân tích và tư vấn rủi ro (EIU) thuộc tập đoàn The Economist (Anh) nhận định rằng nền kinh tế toàn cầu năm 2020 có thể sẽ tiếp tục gặp nhiều thách thức bởi tác động từ tình trạng bất ổn địa chính trị cùng với sự bùng phát đại dịch toàn cầu COVID-19.
Dự án Hành lang Kinh tế phía Đông (EEC) được phát triển dựa trên khu vực theo mô hình kinh tế Thái Lan 4.0, là một dự án đầy tham vọng của Chính phủ Thái Lan nhằm tái cấu trúc và khôi phục nền kinh tế vốn mắc kẹt trong bẫy thu nhập trung bình.
Sau 30 năm tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao, Việt Nam đã bước vào thời kỳ phát triển tốt nhất trong lịch sử với triển vọng tương lai tươi sáng và lộ trình phát triển rõ ràng. Tuy nhiên, không nên cho rằng Việt Nam có thể thách thức chuỗi sản xuất công nghiệp Trung Quốc cũng như đặt hai nước ở thế đối lập nhau.
Ngày 3/2, tờ Thời báo Nhật Bản đã đăng bài viết của tác giả Ridvan Bari Urcosta, chuyên gia phân tích của tổ chức tư vấn chiến lược Geopolitical Futures, về các hậu quả địa chính trị mà chủng virus corona mới (nCov) có thể gây ra cho thế giới. Dưới đây là nội dung bài viết: (Viết giới thiệu ngắn thay cho phần này nhé. Tham khảo trên website NCBĐ, có thể lấy đoạn dưới làm mô tả cũng được)
Tất cả các nước cần phải chung vai trong việc khôi phục hệ thống đa phương này vốn đã đóng góp rất nhiều cho thịnh vượng và tăng trưởng chung trong vòng 70 năm qua.
Cuộc chiến thương mại Trung-Mỹ ngày càng khốc liệt và kéo dài, các cuộc đàm phán thương mại giữa hai bên vẫn sẽ tiếp tục diễn ra dù cho nhiều lần bị gián đoạn. Vấn đề tiếp theo mà Trung Quốc và Mỹ xác định sẽ tiếp tục đàm phán vào đầu tháng 10/2019 là lựa chọn đối đầu hay hợp tác.
Cuộc thương chiến Trung – Mỹ vẫn đang diễn biến hết sức căng thẳng, các nhà lãnh đạo hai bên đang đứng trước sự lựa chọn về việc xây dựng một thỏa thuận thương mại. Một thỏa thuận thương mại liệu có thể được ký kết hay không, cần phải xét đến các yếu tố quan trọng phía sau, không chỉ dừng lại trong phạm vi các quy luật kinh tế.