APEC và ý tưởng thành lập khu vực mậu dịch tự do châu Á - Thái Bình Dương

Bài viết APEC và ý tưởng thành lập Khu vực Mầu dịch Tự do châu Á – Thái Bình Dương của TS. Phạm Quốc Trụ, Học viện Ngoại giao (gửi riêng cho NCBĐ) gồm 3 phần: (I) Từ ý tưởng của giới doanh nhân trở thành một khả năng lựa chọn của APEC trong tương lai; (II) Các yêu tố thúc đẩy hình thành ý tưởng FTAAP; (III) Triển vọng hình thành FTAAP. Dưới đây là Phần I và Phần II của bài viết.

17/03/2011

Nhật Bản trong cuộc cạnh tranh ảnh hưởng tại Đông Nam Á

Vào thời điểm Đông Nam Á chuẩn bị xem xét “Kế hoạch phát triển toàn diện châu Á” (CADP) trị giá 290 tỉ USD, Trung Quốc được cho là đã dàn xếp xong việc can dự vào từng ngóc ngách dự án khổng lồ này. Nhưng bài phân tích trên tạp chí “Southeast Asia Globe” số tháng 10/2010  với nhan đề " Nhật Bản trong cuộc cạnh tranh ảnh hưởng tại Đông Nam Á " ( Bridging the gap ) nhận định sẽ ít ai ngờ rằng, đang có nhiều dấu hiệu cho thấy người Trung Quốc có thể bị đối thủ kinh tế và địa lý gần gũi nhất của họ ở Đông Nam Á là Nhật Bản qua mặt. 

03/11/2010

Trung Quốc có kế hoạch giảm lượng xuất khẩu đất hiêm

Về sự việc căng thẳng Trung – Nhật liên quan đến vụ bắt giữ thuyền trưởng Trung Quốc Chiêm Kỳ Hùng, ngoài những biện pháp chính trị, phía Trung Quốc cũng đã dùng đến thủ thuật kinh tế bằng cách ngừng xuất khẩu đất hiếm sang Nhật Bản. Có vẻ như động thái này đang được Trung Quốc thực hiện đối với Mỹ và châu Âu.

21/10/2010

Phạm Quốc Trụ, NỢ CÔNG TRÀN LAN Ở NHIỀU NƯỚC ĐANG ĐE DỌA NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI

Kinh tế thế giới vừa trải qua cơn bão khủng hoảng dữ dội nhất kể từ sau cuộc Đại suy thoái 1929-1933 và đang chật vật hồi phục. Thế nhưng, sự  hồi phục hiện nay của kinh tế thế giới rất mong manh, bấp bênh và không loại trừ khả năng có thể bị suy thoái trở lại bởi nhiều nguyên nhân, trong đó, tình trạng nợ công tràn lan ở nhiều nước là một nguyên nhân quan trọng.  

07/06/2010

Đầu tàu Đông Á

LTS. Những năm gần đây, Đông Á thu hút sự quan tâm đặc biệt của thế giới, không chỉ vì đây là địa bàn chiến lược quan trọng có nhiều vấn đề "nóng", mà còn là vì khu vực này đã đạt được những thành công ngoạn mục về phát triển kinh tế và trở thành một đầu tầu của kinh tế thế giới, đóng góp rất quan trọng vào tăng trưởng toàn cầu, đặc biệt là trong bối cảnh kinh tế thế giới vừa trải qua một cuộc suy thoái nghiêm trọng nhất kể từ sau cuộc đại suy thoái 1929-1933. Nhân dịp Việt Nam đăng cai tổ chức Diễn đàn Kinh tế thế giới về Đông Á 2010 tại TP. Hồ Chí Minh vào đầu tháng 6 tới, TG&VN xin trân trọng giới thiệu cùng độc giả một số nét khái quát về nền kinh tế khu vực hàng đầu thế giới này.

04/06/2010

Phạm Quốc Trụ, KINH TẾ VIỆT NAM SAU BA NĂM GIA NHẬP WTO

v Bài viết này đề cập những phát triển tích cực nổi bật và những mặt hạn chế, khó khăn chủ yếu của nền kinh tế Việt Nam trong 3 năm qua kể từ sau khi gia nhập WTO, qua đó có thể phần nào thấy được tác động của việc gia nhập WTO nói riêng và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế mà Việt Nam tiến hành những năm qua.  

25/03/2010

BRIC were last decade's biggest winners

Russia is still trying to climb its way out of the deep recession it sustained, but it -- along with Indonesia, Vietnam and, of course, China -- emerged as the biggest winners in the global economy in the decade just passed, according to an analysis by economists at Goldman Sachs.

08/01/2010