Trung Quốc đang nỗ lực sử dụng sức mạnh quân sự nhằm hủy hoại các quyền mà luật pháp quốc tế dành cho các quốc gia, đe dọa đến hòa bình và an ninh thế giới.
Nếu không hành động sớm, rất có thể Biển Đông sẽ thực sự trở thành một cái ao của Trung Quốc, vừa ô nhiễm vừa dần cạn kiệt nguồn cá.
Chính sách can dự chiến lược của Mỹ vào cấu trúc an ninh châu Á chỉ có thể phát huy hiệu quả tích cực trong năm 2018 nếu coi Nhật Bản và Ấn Độ là hai trụ cột trong cấu trúc này và theo đó trở thành một chính sách mang tính “cấp thiết chiến lược”, chứ không phải là một sự lựa chọn chính sách.
Đây là một cuộc gặp mang tính lịch sử. Nhưng liệu chiến lược “mất trí” ngẫu nhiên của Trump có thực sự hiệu quả hay không? Nếu câu trả lời là không thì đây hoàn toàn sẽ là một trò đùa đáng thất vọng, một màn kịch câm, hai cái tôi trong cuộc chơi vô nghĩa.
Bản thân Tổng thống Trump chỉ là hiện thân đầy đủ nhất của các xu hướng và tình cảm đã âm ỉ ở Mỹ một thời gian. Mỹ đang ngày càng trở thành một quốc gia “bình thường”, mất dần ý thức về chủ nghĩa ngoại lệ và sứ mệnh của họ - một khuynh hướng đã đạt đến đỉnh điểm trong một thập kỷ dài sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc.
Cuộc gặp thượng đỉnh giữa Tổng thống Donald Trump và nhà lãnh đạo Kim Jong-un thu hút sự quan tâm của toàn thế giới đã diễn ra theo đúng kế hoạch. Cuộc gặp này có thể diễn ra thực sự đã vượt ngoài sức tưởng tượng của nhiều người. Tuy nhiên sau cuộc gặp này, còn nhiều vấn đề cũng được đặt ra.
Trung Quốc một mặt bác bỏ phán quyết, một mặt đã có những điều chỉnh trên thực địa và ngoại giao để hạn chế những tác động lan tỏa từ vụ kiện. Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là liệu những thay đổi trong cách tiếp cận của Trung Quốc có tính lâu dài hay chỉ là sách lược. Bài viết sẽ phân tích ứng xử của Trung Quốc sau phán quyết để tìm lời giải cho câu hỏi đó.
Mỹ cần chủ động có những biện pháp cụ thể để ngăn chặn Trung Quốc. Nếu không, sự thụ động và mặc nhận sẽ làm suy yếu vị thế của Mỹ, khiến Trung Quốc trở nên táo bạo hơn nữa trong việc thực hiện ý đồ của mình mà không gặp phải bất kỳ thách thức hay trở ngại nào.
Lập luận Tứ Sa của Trung Quốc bao gồm những nội hàm gì, tại sao lại được đăng tải trên báo chí quốc tế và đưa đến những nhận định trái chiều? Bài viết sẽ tập trung giới thiệu về nguồn gốc, nội hàm của Tứ Sa, đánh giá Tứ Sa dưới góc độ pháp luật quốc tế và tính toán chiến lược của Trung Quốc tại Biển Đông.
Cần phải có một cách tiếp cận theo từng giai đoạn đối với việc phi hạt nhân hóa vì trên thực tế, việc vạch ra một lộ trình phi hạt nhân hóa toàn diện sẽ đòi hỏi phải có một số giai đoạn hoạt động, vì lý do đơn giản là cả Washington và Bình Nhưỡng sẽ không nhất trí khởi động tiến trình này với những nhượng bộ tế nhị hay tốn kém nhất được đưa ra ngay từ đầu.