Các nhà ngoại giao và quan chức quân sự ở cả Mỹ và Philippines đang tìm cách cứu vãn Thỏa thuận Các lực lượng thăm viếng (VFA) với lo ngại rằng khoảng trống an ninh do thoả thuận trên để lại có thể sẽ tạo cơ hội để Bắc Kinh tăng cường củng cố quân đội và bành trướng hơn nữa ở Biển Đông.
Dịch bệnh Covid-19 bùng phát ở Trung Quốc – nền kinh tế lớn nhất khu vực ASEAN+3 và là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới – khiến tăng trưởng giảm tốc rõ rệt, có khả năng sẽ ảnh hưởng lan rộng khắp khu vực và toàn thế giới.
Trong khi các cuộc bạo lực liên tục giữa người biểu tình với chính quyền quân đội tại Myanmar đang có nguy cơ leo thang, đẩy quốc gia này đến bờ vực một cuộc nội chiến toàn diện, dường như những nỗ lực tổ chức thượng đỉnh đặc biệt về Myanmar của ASEAN đang là hi vọng lớn nhất của cả khu vực và thê giới về tình hình Myanmar hiện nay.
Dịch COVID-19 đã đẩy mối quan hệ Trung-Mỹ vào một giai đoạn tồi tệ mới. Quan hệ thương mại song phương trên đà suy thoái, rơi vào trạng thái dường như đóng băng; sự thiếu hụt lòng tin chiến lược ngày càng nghiêm trọng; bầu không khí giữa hai bên ngột ngạt chưa từng có.
Sự trỗi dậy của Trung Quốc liệu có thay đổi cục diện một "nền hòa bình kiểu Mỹ" tại khu vực châu Á. Phản ứng của các quốc gia trong khu vực sẽ ra sao, chọn Mỹ hay chọn Trung Quốc?
Hôm 11 tháng 2, Philippines thông báo chấm dứt Thỏa thuận các lực lượng thăm viếng (VFA) với Mỹ, đến ngày 2 tháng 6 nước này lại tuyên bố hoãn quyết định chấm dứt VFA. Điều gì uẩn khúc đằng sau sự thay đổi bất ngờ của Philppines?
Đại dịch đã đẩy quan hệ Mỹ-Trung xuống đáy vì cả hai nước đều tìm cách vượt mặt nhau để định hình trật tự thế giới.
Các quốc gia Đông Nam Á có cơ hội hiếm có để tận dụng tuyên bố của Bắc Kinh về sự phụ thuộc lẫn nhau trong việc giải quyết các vấn đề cấp bách, chẳng hạn như sáng kiến “Vành đai và Con đường” và Biển Đông.
Các quốc gia trong khu vực đang tìm cách không để cho những tranh chấp của họ với Trung Quốc ảnh hưởng tới các khía cạnh khác trong mối quan hệ với nước láng giềng quan trọng này, tìm cách cân bằng giữa Trung Quốc và Mỹ, cũng như các cường quốc khu vực như Nhật Bản và Ấn Độ.
Bài viết tìm hiểu cơ sở lý thuyết và thực tiễn về xây dựng lòng tin ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương thông qua trả lời các câu hỏi: Vì sao đặc điểm triển khai các biện pháp xây dựng lòng tin (CBMs) ở châu Á - Thái Bình Dương khác với CBMs truyền thống? Bài học kinh nghiệm rút ra từ triển khai CBMs ở khu vực là gì?