KẾT QUẢ TÌM KIẾM : 2551

BỘ LỌC :

THỜI GIAN

Một số suy nghĩ về đối ngoại Việt Nam trong điều kiện mới

Thế giới đang chuyển sang “Thế giới Mạng - đa trung tâm” và trong bối cảnh đó Việt Nam là một nước không lớn và đang gặp những thách thức nghiêm trọng mới đối với chủ quyền, an ninh và phát triển, nhưng về lâu dài, vẫn có những thuận lợi chiến lược để tận dụng các thay đổi trong trật tự và luật chơi quốc tế đang định hình, giúp củng cố hơn nữa vị thế độc lập, đồng thời khai thác tối đa có thể các nguồn...

23/07/2018

Những điều chỉnh chính sách của Nhật Bản với khu vực Đông Nam Á trong nhiệm kỳ 2 của chính phủ Shinzo Abe

Bài viết tập trung phân tích chính sách của Nhật Bản với khu vực Đông Nam Á trong nhiệm kỳ 2 của chính quyền Thủ tướng Shinzo Abe, đồng thời bài viết cũng thảo luận về quan hệ Việt Nam – Nhật Bản, đưa ra một số khuyến nghị về biện pháp của Việt Nam trong hợp tác toàn diện với với Nhật Bản.

23/07/2018

Nhìn lại nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế trong luật pháp quốc tế và vấn đề Biển Đông giữa Việt Nam và Trung Quốc

Không một quốc gia nào phủ nhận nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế, nhưng điều này không đồng nghĩa là đã có sự đồng thuận về nội dung của nguyên tắc. Bài viết sẽ đề cập chủ yếu đến những điểm còn tranh cãi. Ngoài ra, bài viết cũng xem xét đến các cam kết giữa Việt Nam và Trung Quốc trong việc giải quyết hòa bình các tranh chấp trên Biển Đông.

23/07/2018

Quan điểm chỉ đạo xây dựng hậu phương quân đội Việt Nam trong giai đoạn hội nhập quốc tế

Năm quan điểm chỉ đạo của Đảng về xây dựng hậu phương quân đội trong giai đoạn hội nhập quốc tế là một chỉnh thể mà các chủ thể xây dựng hậu phương quân đội cần nắm vững. Nó gắn chặt tư duy chỉ đạo (chủ quan) với những thực tiễn (khách quan) đã diễn ra trong tình hình mới. Có nắm chắc và vận dụng quan điểm chỉ đạo một cách hoàn chỉnh mới hy vọng biến mục tiêu, nội dung, biện pháp... xây dựng hậu phương...

20/07/2018

Thái độ và phản ứng của quốc tế đối với Phán quyết của Tòa Trọng tài về tranh chấp ở Biển Đông và tác động đối với việc giải quyết tranh chấp ở vùng biển này

Phán quyết của Tòa Trọng tài là một văn kiện pháp lý quốc tế quan trọng, có tầm ảnh hưởng rất lớn. Vì thế, văn kiện này cần được sử dụng làm cơ sở pháp lý cho các cuộc đàm phán giữa các nước có liên quan để giải quyết một cách hòa bình các tranh chấp ở Biển Đông.

20/07/2018

Phân tích lý thuyết trò chơi tam giác chiến lược của Dittmer

Bài nghiên cứu này sẽ giới thiệu khung lý thuyết trò chơi tam giác chiến lược do Lowell Dittmer xây dựng năm 1981 dựa trên mối quan hệ của ba siêu cường Mỹ - Liên Xô - Trung Quốc, và phân tích tác dụng cũng như hạn chế của khung lý thuyết này.

20/07/2018

Về thế và lực quân sự hiện nay của Trung Quốc

Đến nay, bức tranh toàn cảnh về thế và lực quân sự của Trung Quốc đã có những thay đổi đáng chú ý. Tuy lực và thế quân sự của Trung Quốc được cải thiện, nhưng thiếu kinh nghiệm tác chiến thực tế, Trung Quốc sẽ gặp khó khăn lớn khi tiến hành chiến tranh với cường quốc khác. Trong khi đó, Trung Quốc có ưu thế hơn hẳn các nước khu vực.

20/07/2018

Triển vọng của ASEAN 2025

Tại Hội nghị Cấp cao 27 tại Kuala Lumpur, Malaixia tháng 11/2015, các nhà lãnh đạo Đông Nam Á tuyên bố thành lập Cộng đồng ASEAN và thông qua Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025, cam kết tiếp tục nỗ lực vì một cộng đồng hội nhập, hoà bình và ổn định ở khu vực. Câu hỏi đặt ra là tiến trình liên kết của ASEAN đang ở mức độ nào và kỳ vọng về một cộng đồng ASEAN gắn kết và bền vững liệu có khả năng trở thành...

20/07/2018

Chính sách đối ngoại của Hàn Quốc dưới thời Tổng thống Moon Jea-in

Từ các tuyên bố và thể hiện chính sách thời gian qua của Tổng thống Moon có thể dự báo là trong thời gian tới, Hàn Quốc sẽ thực thi chính sách đối ngoại khác biệt so với thời kỳ Tổng thống Pak Geun-hye; đặc trưng bởi quyết tâm theo đuổi quan hệ độc lập hơn so với Mỹ, củng cố quan hệ với Nhật, duy trì ổn định trong quan hệ với Trung Quốc, tăng cường quan hệ với Đông Nam Á và ASEAN.

20/07/2018