KẾT QUẢ TÌM KIẾM : 2551

BỘ LỌC :

THỜI GIAN

Vì sao Trung Quốc bị thế giới oán ghét?

Trung Quốc đã là nước lớn nhưng luôn trong tình trạng bị bao vây kìm kẹp, thậm chí bị người khác “oán hận”. Nguyên nhân chính: Chính sách ngoại giao thiếu mưu trí; Giới quan chức ngạo mạn, không biết cách học hỏi, luôn tự cho bản thân họ là đúng, khí phách thiên triều.

05/06/2012

Những câu hỏi về chiến lược trọng tâm Châu Á của Mỹ

Trước việc Mỹ chuyển trọng tâm chiến lược sang châu Á, các nước trong vùng phản ứng như thế nào? Thái độ của Trung Quốc ra sao? Theo đánh giá của nhà phân tích Francois Danjou trên “Questionchine”, châu Á nhìn chung tìm kiếm sự cân bằng ảnh hưởng giữa Bắc Kinh và Oasinhtơn. Còn Bắc Kinh, vốn được nhiều nhà quan sát cho là muốn bác bỏ kế hoạch của Mỹ, từ năm 2009 có lập trường ít đối kháng hơn.

05/06/2012

Chiến lược trục xoay châu Á và quan hệ Mỹ-Trung

Nhận thấy các lợi ích an ninh và kinh tế sống còn ở châu Á-Thái Bình Dương, Mỹ đang thúc đẩy chiến lược sang châu Á, do đó khả năng Trung Quốc phát triển thành nước lãnh đạo toàn cầu hoặc một bá quyền dường như vẫn còn xa vời. Chừng nào các bất đồng lãnh thổ và trên biển của Trung Quốc chưa được giải quyết, việc thay đổi sức mạnh theo hướng có lợi cho Bắc Kinh không thể xảy ra.

05/06/2012

Thực trạng nghiên cứu về Biển Đông của Trung Quốc

Bài viết đề cập đến 3 đặc điểm chính về nghiên cứu hiện tại của cộng đồng nghiên cứu chính sách của Trung Quốc đối với Biển Đông. Từ đó nêu bật nhiệm vụ của 4 cơ quan và viện nghiên cứu hàng đầu của Trung Quốc trong vấn đề Biển Đông.

04/06/2012

Trung Quốc và ASEAN: Hai nhân tố trong cải cách Mianma

Trang tin của “Viện Hoàng gia An ninh Quốc phòng Anh” mới đây đăng bài phân tích về tiến trình cải cách dân chủ tại Mianma, về thách thức “cái bóng Trung Quốc” trong việc Mianma tăng cường quan hệ với phương Tây cũng như những lợi ích của ASEAN từ công cuộc cải cách kinh tế và chính trị của Mianma

02/06/2012

Joseph Nye: Trung Quốc đã đánh giá quá cao sức mạnh của mình

Năm năm trở về trước, Trung Quốc đã sở hữu một vị trí vô cùng tốt: kinh tế Mỹ chịu thiệt hại do khủng hoảng kinh tế tài chính, trong khi Trung Quốc không bị tác động nhiều. Trung Quốc dường như đã ngộ nhận về sức mạnh quốc gia của mình. Mặc dù lãnh đạo cấp cao đã cải chính nhưng một số thành phần quan chức vẫn luôn tồn tại những ngộ nhận này.

29/05/2012

Sự mập mờ giữa “sức mạnh mềm” và “sức mạnh cứng” của Trung Quốc gây lo ngại cho các nước láng giềng

Trung Quốc luôn hô hào và đánh bóng cho hình ảnh “phát triển hòa bình”, nhưng gần đây, việc Bắc Kinh sử dụng ảnh hưởng lớn hơn đối với các nước láng giềng châu Á và bắt buộc các nước yếu hơn khuất phục và nhượng bộ. Điều này không khác gì cách hành xử của các cường quốc đang nổi lên trong lịch sử.

24/05/2012

Chính quyền Putin chuẩn bị triển khai chiến lược hướng Đông

Trung Quốc vừa là thời cơ đồng thời cũng là thách thức đối với Nga. Trên cương vị tổng thống, ông Putin sẽ giải quyết và tận dụng vấn đề này như thế nào để vực dậy một nước Nga hùng mạnh, khôi phục vị thế cường quốc thế giới như trước đây.

24/05/2012

Cạnh tranh Trung - Ấn

Khi thế giới bước sang thập kỷ thứ hai của thế kỷ 21, một cuộc cạnh tranh quyền lực mới đang hình thành giữa Ấn Độ và Trung Quốc, hai gã khổng lồ của châu Á về lãnh thổ, dân số và sự phong phú của các nền văn hoá.

23/05/2012