Phần phát biểu và trả lời của Trợ lý Ngoại trưởng Kurt Campell tại Hội thảo "Biển Đông - châu Á Thái Bình Dương trong thời kỳ quá độ" do Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) tổ chức vào 27 - 28 tháng 6 năm 2012.
"Hành vi của Trung Quốc ở Biển Đông đang đẩy khu vực theo hướng sai và gửi một thông điệp gây thất vọng về loại cường quốc mà Trung Quốc sẽ trở thành và Trung Quốc sẽ quan hệ như thế nào với các nước láng giềng. Việc yêu sách của Trung Quốc có phạm vi quá rộng ..đang tạo ra một bầu không khí lo âu ...Tôi nghĩ sự mập mờ.. của đường 9 đoạn Trung Quốc đặc biệt đáng lo ngại."
Theo mạng tin Global Research, trong những năm gần đây, người ta đã chứng kiến sự thay đổi mạnh mẽ vai trò của châu Phi, không phải như một khu vực quan trọng toàn cầu mới, mà là một "đấu trường quan trọng" của "cuộc chơi lớn" mới. Và quốc gia đang thực sự khiến thế giới thay đổi thái độ với châu Phi chính là Trung Quốc.
Những diễn biến mới như căng thẳng giữa Philippines và Trung Quốc xung quanh bãi cạn Scarborough và CNOOC mời thầu tại thềm lục địa Việt Nam là những đề tài được đề cập đến nhiều trong Hội thảo Biển Đông tại Washington DC. Phỏng vấn của RFA với Giám đốc Học viện Ngoại giao Đặng Đình Quý bên lề hội thảo.
Viện Chatham House đăng bài phân tích của Xenia Dormandy, chuyên gia nghiên cứu cấp cao về xu hướng chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc trong nhiệm kỳ thứ hai của Chính quyền Barack Obama hoặc Chính quyền của Mitt Romney, và khả năng ảnh hưởng quốc tế của những chính sách này.
Sự quyết đoán đang gia tăng của Trung Quốc và quyết tâm “trở lại châu Á” nhằm khẳng định vị thế của Mỹ liệu sẽ tạo ra sân chơi cho một cuộc Chiến tranh Lạnh mới tại châu Á?
Bằng cách thiết lập và củng cố các mối quan hệ quân sự với các quốc gia ASEAN, Mỹ đang xây dựng cơ sở cho một tổ chức tương tự như NATO tại châu Á nhằm đối phó với Trung Quốc.
Công ước Luật biển 1982 là hiến pháp của biển, là cơ sở pháp lý chung cho việc giải quyết các tranh chấp biển, trong đó có phân định vùng biển và thềm lục địa chồng lấn giữa các nước xung quanh Biển Đông. Bài viết nhân kỷ niệm 30 năm ngày ký kết và nhân ngày Viêt Nam thông qua Luật biển.
“Báo Độc lập” (Nga) đăng bài phân tích, tổng kết những kết quả thực hiện chính sách của Nga trong nhiệm kỳ tổng thống của ông Dmitry Medvedev ở hướng Đông và gợi ý một số giải pháp cho Nga ở khu vực Thái Bình Dương trong thời gian tới.
Bộ trưởng Quốc Phòng Mỹ Panetta đã có những động thái nhằm củng cố tham vọng Thái Bình Dương của chính quyền Obama. Tuy nhiên, việc bổ sung thêm một vài tàu chiến liệu có đủ để thị uy Trung Quốc?