Với việc ra lệnh tấn công chóng vánh vào căn cứ quân sự của Syria, Chính phủ Mỹ đã thể hiện thái độ cứng rắn với Chính quyền Bashar al-Assad và đồng minh của Nga. Cuộc khủng hoảng bất chợt này đã đặt dấu hỏi về triển vọng xích lại gần nhau giữa Nga và Mỹ.
Cả Trung Quốc và Mỹ đều theo đuổi các mục tiêu răn đe nhằm bảo vệ những lợi ích của mình. Tuy nhiên những lợi ích sống còn của Mỹ và lợi ích cốt lõi của Trung Quốc khác xa nhau. Do đó các yếu tố răn đe của hai quốc gia cần được cân bằng và được hiểu lẫn nhau để không làm xói mòn mục tiêu chung về ổn định khu vực.
Các công ty Trung Quốc đã đến các nước ASEAN để xây dựng các dự án cơ sở hạ tầng quy mô lớn. Tuy nhiên, mô hình “đầu tư” Trung Quốc làm dấy lên sự quan tâm, cần xem xét kỹ lưỡng, đặc biệt rằng đây thực chất có phải là một dạng cho vay vốn dài hạn?
Giống như thỏ, Chính quyền Trump đang vội vã chuyển từ chính sách này sang chính sách khác, đôi khi mâu thuẫn với chính mình và sẵn sàng công kích bất kì đối thủ nào họ nhìn thấy. Trung Quốc, giống như rùa, vươn đầu thận trọng ra khỏi mai, đi những bước chậm chạp, chịu khó.
ASEAN sẽ phải đối mặt với những thách thức mới đối với sự thống nhất, đồng thuận của khối. Philippines cần hoạt động vì lợi ích chung của khối và đưa tranh chấp ở Biển Đông vào chương trình nghị sự của ASEAN.
Đối với Mỹ, chiến lược liên quan đến Trung Quốc không nên là “can dự và phòng ngừa” như nó đã diễn ra trong hàng thập kỷ. Xét cách hành xử với bên ngoài gây bất ổn có hệ thống của Trung Quốc, thời gian cho chiến lược phòng ngừa đã qua. Chính xác hơn, trong tương lai gần, chính sách của Mỹ nên là “can dự và kiềm chế”.
Chuyến thăm của Thủ tướng Lý Khắc Cường tới Úc cho thấy cả cơ hội và rủi ro của trật tự thế giới đa cực đang mở ra. Điều quan trọng là Úc phải nhận ra vai trò cảnh sát toàn cầu của Mỹ, mà Úc hỗ trợ nhiều thập niên qua, ngày càng bị nhiều người Mỹ không chấp nhận.
-(Vnexpress 15/4) Mỹ cử tàu khu trục tên lửa đến Biển Đông: Tàu Stethem đóng quân ở Yokosuka, đã hoạt động ở tây Thái Bình Dương kể đầu năm nay; (Vnplus 15/4) Tàu Hải quân Pháp thăm hữu nghị Thành phố Hồ Chí Minh -(Plo 14/4) Trung Quốc ngang nhiên tập trận ‘chiếm đảo’ ở Biển Đông: Cuộc tập trận này cũng nhằm thử nghiệm tàu đệm khí tự đóng của Trung Quốc; (Soha 13/4) Trung Quốc đe dọa quốc gia nào...
(Reuters 13/4) Philippines' Duterte cancels visit to disputed South China Sea island, after Beijing warned him against the visit. -(India-Briefing 12/4) Indian Navy Set to Patrol Malacca Straits Gateway to South China Sea: The move also signals that India is ready to take on greater responsibilities in acting as a counterweight to the perceived Chinese naval might.
Trong bối cảnh Trung Quốc ngày càng quyết đoán ở khu vực, những nghi ngại về cam kết đối với Châu Á của Mỹ, Châu Âu cần tham gia đối thoại và xác định lập trường của mình, đóng góp vào sự tái cân bằng lực lượng tại một khu vực châu Á mà tầm quan trọng chiến lược của nó vượt qua khuôn khổ khu vực.