Bài kiểm tra không đơn thuần chỉ là tham dự một vài hội nghị thượng đỉnh mà đó là một loạt hành động mang tính chuẩn mực cao hơn nhiều. Vượt qua nó chắc chắn sẽ là một thách thức. Nhưng nếu Chính quyền Trump có một khởi đầu sớm, họ có thể nhanh chóng có những tiến triển trên một số mặt trận.
Philippines nhấn mạnh không quân sự hóa các thực thể ở Biển Đông; Mỹ điều tàu khu trục trang bị tên lửa đến Biển Đông; Ấn - Úc nhấn mạnh tầm quan trọng của tự do hàng hải - hàng không; Hội nghị Ngoại trưởng G7 nhấn mạnh tầm quan trọng của Phán quyết.
Về lâu dài, chỉ có phương thức ngoại giao nguyên tắc và bền bỉ của Indonesia mới có thể thúc đẩy những thay đổi lối hành xử của Trung Quốc. Đây cũng là cách để đảm bảo tính toàn vẹn lãnh thổ và ổn định khu vực của Indonesia.
Câu hỏi được đặt ra là Washington và các đồng minh nên làm gì? Trong 5 năm qua, Trung Quốc đã xây dựng 12 cơ sở quân sự quan trọng tại Biển Đông, bao gồm 3 căn cứ kiên cố cho không quân.
Bằng việc triển khai kết hợp các phương thức khác nhau, Trung Quốc tìm cách cân bằng lợi ích với Mỹ, kiềm chế Nhật và Hàn Quốc, giữ ASEAN trong vòng ảnh hưởng, lôi kéo Nga can dự, đồng thời hạn chế tối đa tác động cộng hưởng từ nhiều điểm nóng, tiếp tục kiểm soát tranh chấp Biển Đông để tránh các hệ lụy bất lợi cho các mục tiêu chiến lược mà Trung Quốc đã đặt ra.
Tính phức tạp của thương mại toàn cầu và phong trào chuỗi giá trị tại các nước ASEAN có nghĩa là mức độ ảnh hưởng của khu vực đối với cú sốc từ bên ngoài đang ngày càng có tính liên kết và tác động toàn diện hơn.
Kịch bản tồi tệ nhất là việc chính quyền Triều Tiên sụp đổ và khoảng trống chính trị được tạo ra sau đó. Cạnh tranh lợi ích ở Triều Tiên có thể đẩy hai quốc gia quyền lực nhất thế giới là Mỹ và Trung Quốc vào cuộc xung đột quân sự trực tiếp.
Các thiết bị không người lái có thể là một giải pháp lý tưởng cho chiến tranh phức hợp. Với các thiết bị này, Mỹ có thể tăng cường việc tiếp cận các tàu của Trung Quốc, đồng thời tránh bị xem là khiêu khích hay đối mặt với các chạm không mong muốn.
Trung Quốc có kế hoạch tăng cường tàu Hải quân lên con số 351 tàu vào năm 2020 và xây dựng 5 tàu sân bay trong vòng 15 năm tới, nâng số lượng tàu sân bay của lực lượng Hải quân Trung Quốc lên 6 tàu.
Nghiên cứu những tư liệu và chứng cứ cho thấy, rõ ràng là những văn kiện pháp lý quốc tế từ Tuyên bố Cairo năm 1943, Tuyên ngôn Hội nghị Potsdam năm 1945, Hòa ước San Francisco năm 1951 và Hội nghị Geneve năm 1954 đều đã thừa nhận chủ quyền của Nhà nước Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.