Việc chấm dứt Thỏa thuận Các lực lượng Thăm viếng Mỹ-Philippines (VFA) có thể khiến cả Đông Nam Á dậy sóng, không chỉ gây tổn hại cho quốc phòng Philippines mà còn tới chiến lược biển của Mỹ đối với Trung Quốc.
Việc chấm dứt Thỏa thuận Các lực lượng Thăm viếng Mỹ-Philippines (VFA) có thể khiến cả Đông Nam Á dậy sóng, không chỉ gây tổn hại cho quốc phòng Philippines mà còn tới chiến lược biển của Mỹ đối với Trung Quốc.
Biển Đông trong năm 2019 đã có những diễn biến phức tạp khi Trung Quốc vi phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam cũng như nhiều quốc gia khác bất chấp các quy định của luật pháp quốc tế. Dự báo, trong năm 2020 và những năm tiếp theo tình hình ở Biển Đông sẽ tiếp tục diễn biến phức tạp do cạnh tranh giữa các nước lớn sẽ ngày càng gay gắt.
Sau 3 năm Trump giữ chức tổng thống, quan hệ đối tác chiến lược với Ấn Độ, mà các chính quyền Mỹ liên tiếp nhau đã nuôi dưỡng như một bức tường thành âm thầm chống lại Trung Quốc, không chỉ tiếp tục tồn tại mà còn phát triển nở rộ.
Không phải cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung hay các cuộc biểu tình ở Hong Kong, mà chính sự bùng phát dịch Covid-19 mới là thử thách thực sự về khả năng lãnh đạo của Chính quyền Tập Cận Bình.
Hành vi của Trung Quốc ở Biển Đông và tham vọng tại Đông Nam Á tiếp tục được xem xét kỹ lưỡng giữa các xu hướng rộng lớn hơn, bao gồm việc cạnh tranh Mỹ-Trung ngày càng gay gắt, các cuộc thảo luận ngày một tăng về kiến trúc khu vực Ấn Độ-Thái Bình Dương và nỗ lực không ngừng của các quốc gia Đông Nam Á và Bắc Kinh nhằm hướng tới một bộ quy tắc ứng xử ràng buộc ở Biển Đông.
Virus corona đã và đang giáng một đòn mạnh vào các nền kinh tế châu Á, cho thấy rõ cái giá phải trả khi phụ thuộc quá nhiều vào Trung Quốc.
Bằng lập luận xuyên tác, vô căn cứ, Trung Quốc đã, đang và sẽ thực hiện hình thức “tuyên truyền đen” để bôi nhọ những hoạt động phù hợp với luật pháp quốc tế của các quốc gia yêu sách khác ở Biển Đông.
Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) đang phấn đấu trở thành lực lượng thống trị khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương bằng cách tăng cường sự kiểm soát của Trung Quốc đối với Đài Loan và các tranh chấp quốc tế ở Biển Đông.
Dịch bệnh Covid-19 bùng phát ở Trung Quốc – nền kinh tế lớn nhất khu vực ASEAN+3 và là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới – khiến tăng trưởng giảm tốc rõ rệt, có khả năng sẽ ảnh hưởng lan rộng khắp khu vực và toàn thế giới.