Cuộc khảo sát với các chuyên gia, học giả trong khu vực do Viện nghiên cứu Đông Nam Á (ISEAS-Yusof Ishak) thực hiện cho thấy cái nhìn mới mẻ và sâu sắc về mức độ ảnh hưởng của hai cường quốc thế giới là Mỹ và Trung Quốc đối với khu vực Đông Nam Á.
Bài bình luận này lập luận rằng môi trường bên ngoài ngày càng phức tạp sẽ khiến các nước trong khu vực hướng tới các quy trình hoạch định chiến lược nhiều sắc thái hơn, trong đó có cả xu hướng giảm sự phụ thuộc vào các cường quốc lớn cũng như xây dựng các năng lực nội tại để thích ứng với sự thay đổi.
Sự bùng phát của đại dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona (Covid-19) đã tác động không nhỏ tới kinh tế - xã hội của Philippines và gây áp lực cho chính sách thân Trung Quốc của chính quyền tổng thống Duterte.
Bài viết cung cấp góc nhìn tổng quan về các quy định liên quan tới nghiên cứu khoa học biển tại các vùng biển khác nhau theo quy định của Công ước Luật Biển năm 1982, đồng thời đề cập tới một số thực tiễn trong triển khai các quy định này.
Bất chấp những tham vọng ngày càng tăng của mình về định hình trật tự khu vực và thậm chí là trật tự toàn cầu, Bắc Kinh đang phải đối mặt với nhiều thách thức đối với các nỗ lực quản lý kinh tế, hiện đại hóa quân sự và ảnh hưởng chính trị vốn có thể hạn chế khả năng nước này đạt được các mục tiêu chính sách đối ngoại.
Điều gì sẽ xảy ra nếu các kịch bản tồi tệ nhất về nCoV trở thành hiện thực và dịch bệnh này phát triển nhanh hơn so với các biện pháp phòng ngừa mà cộng đồng quốc tế và Trung Quốc đang triển khai? Dịch viêm đường hô hấp cấp do nCoV gây ra ở Trung Quốc có thể sẽ đạt đỉnh vào tháng này. Trong bối cảnh đó, hãy cùng nhau xem xét các hậu quả địa chính trị và kinh tế của dịch bệnh này.
Ngày 3/2, tờ Thời báo Nhật Bản đã đăng bài viết của tác giả Ridvan Bari Urcosta, chuyên gia phân tích của tổ chức tư vấn chiến lược Geopolitical Futures, về các hậu quả địa chính trị mà chủng virus corona mới (nCov) có thể gây ra cho thế giới. Dưới đây là nội dung bài viết: (Viết giới thiệu ngắn thay cho phần này nhé. Tham khảo trên website NCBĐ, có thể lấy đoạn dưới làm mô tả cũng được)
Trong một phần tư thế kỷ qua, Công ước UNCLOS đã cung cấp một khung pháp lý toàn diện cho việc hợp tác sử dụng hòa bình và bền vững các vùng biển, đại dương và tài nguyên biển. Công ước khẳng định các vấn đề của biển và đại dương có liên quan chặt chẽ với nhau và phải được giải quyết một cách tổng thể. Thực thi hiệu quả và toàn diện các quy định của Công ước sẽ đưa nhân loại vượt qua các thách thức,...
Trung Quốc đang dồn nhiều các nguồn lực để tuyên truyền về Biển Đông thể hiện qua: (i) duy trì một bộ máy chỉ đạo nhất quán, thông suốt; (ii) sử dụng linh hoạt các nguồn khác nhau, đa dạng hóa các sản phẩm tuyên truyền; (iii) đa dạng hóa các kênh (báo, tạp chí, các đài phát thanh, truyền hình) và các công cụ như hội nghị, hội thảo, hội chợ, sự kiện thể thao, phim ảnh... (v) tiến tới kiểm soát các nền...
- Trong bối cảnh các mối quan hệ với phương Tâyxấu đi, Nga và Trung Quốc có vẻ đang ngày càng tăng cường các mối quan hệ kinh tế, chính trị và quân sự của họ. Tuy nhiên, các chuyên gia lưu ý rằngthoạt nhìn mối quan hệ nàycó vẻmang nhiều sắc thái hơn, với những điểm mạnh và điểm yếu của cả hai bên.