Nhật Bản và Philippines cuối cùng cũng đã tổ chức được vòng đầu tiên của Diễn đàn Công nghiệp Quốc phòng mới vào đầu tháng này. Mặc dù cơ chế này chỉ là một trong nhiều sự tiến triển trong quan hệ song phương, song có ý nghĩa đối với mối quan hệ an ninh, cũng như tổng thể mối quan hệ song phương nói chung.
Trong bối cảnh cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc chuyển biến thành tình trạng xung đột lâu dài, thì dường như một đặc điểm đang định hình cuộc chiến địa chính trị ngày càng khắc nghiệt hơn này mang hơi hướng của một cuộc chiến công nghệ.
Bắc Kinh đang sử dụng phương tiện truyền thông và các khóa đào tạo nhà báo quốc tế để “kể câu chuyện Trung Quốc”. Đây là một phần trong chiến dịch tuyên truyền toàn cầu với quy mô và tham vọng đáng kinh ngạc của nước này.
Tương lai của sự lãnh đạo của Mỹ ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương phụ thuộc vào tính hợp pháp mà Washington có được thông qua mạng lưới các đồng minh trong khu vực. Tuy nhiên, ở mức độ nào đó, Mỹ đang ngày càng trở nên xa dần các đối tác châu Á của mình.
Trước những áp lực của Mỹ và đồng minh, Trung Quốc đã chuyển hướng sang Nga. Tuy nhiên thực tế là Nga và Trung Quốc không phải là những đồng minh tự nhiên và họ nghi ngờ về từng động thái của nhau nhiều hơn là tin tưởng, điều này sẽ hủy hoại và làm cho bất kỳ thỏa thuận song phương nào mà họ có thể đạt được bị thất bại. Kết quả là Trung Quốc sẽ thấy mình thực sự bị cô lập và hoàn toàn phụ thuộc vào...
Bên cạnh những thách thức về kinh tế trong nước, Tập Cận Bình còn phải đối mặt với một nước Mỹ đang nhanh chóng mở rộng khả năng quân sự. Không dừng ở đó, ông Tập cũng phải đối mặt với các khả năng quân sự ngày càng mở rộng của Nhật Bản, Đài Loan và Philippines.
Chìa khóa để đạt được mục tiêu mà Chủ tịch Tập Cận Bình đưa ra - tạo ra một "cường quốc xã hội chủ nghĩa hiện đại" vào năm 2049 - sẽ là giải phóng những tiềm năng của nền kinh tế nội địa, đặc biệt là bằng cách xóa bỏ những rào cản về thể chế đối với sự phát triển của các doanh nghiệp tư nhân.
Đông Nam Á đối mặt với nhiều khó khăn khi chứng kiến sự biến động của chính họ ở trong và ngoài nước - kết quả trực tiếp của việc một nước Trung Quốc nổi lên tại lục địa châu Á vào năm 1949, có khuynh hướng muốn khẳng định tầm ảnh hưởng.
Cơ hội “từ trên trời rơi xuống” dành cho Trung Quốc trong lĩnh vực kinh tế và thương mại thực sự đã qua. Hiện Trung Quốc đang vấp phải sự phản ứng dữ dội từ các nước trong khu vực và đặc biệt là từ Mỹ với một vị tổng thống dường như muốn đối đầu với Trung Quốc trên mọi mặt trận và bằng mọi cách.