Nếu khả năng quân sự của Nhật Bản là điều khiến Trung Quốc thận trọng hơn so với Việt Nam hay Philippines, thì trên lý thuyết, giải pháp duy nhất để ngăn chặn một cuộc xung đột lớn là một quân đội chất lượng cao
Trong hoạt động ngoại giao, kỹ năng đàm phán đóng vai trò cực kỳ quan trọng để hoàn thành trọng trách của một nhà ngoại giao nhằm bảo vệ an ninh, lợi ích và phát huy ảnh hưởng quốc gia. Thông qua đàm phán hạt nhân Mỹ - Iran, ba nhà cựu ngoại giao Thụy Sĩ đã có những tổng kết bài học thực tế tham khảo bổ ích và thú vị.
Trong lễ duyệt binh ngày 3/9, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nói rằng PLA không bao giờ tìm kiếm cái gọi là quyền bá chủ hay bành trướng cho dù quân đội nước này có mạnh đến thế nào. Tuy nhiên, chừng nào Trung Quốc vẫn còn che giấu năng lực quân sự thực sự của mình, và giữ kín các mục tiêu cũng như chiến lược sâu xa, người ta vẫn sẽ không khỏi quan ngại về các nguy cơ từ lực lượng quân đội của quốc...
Bản điều trần này đưa ra một vài đề xuất chính sách toàn diện và thực tế mà Mỹ có thể hành động để bảo vệ các lợi ích của Mỹ cũng như của các nước đồng minh và đối tác trong các thập kỷ tới.
Ngày 25/7/2015 tại Hội trường của Tuần báo Việt Weekly nằm ở quận Cam bang California, Mỹ đã diễn ra Hội luận về chủ đề "Tình hình Biển Đông và Chính sách của Việt Nam" với sự tham dự và trình bày của Tiến sĩ Đặng Đình Quý, Giám đốc Học viện Ngoại giao, Chủ tịch Hội đồng Quản lý Quỹ Hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đông và Tiến sĩ Trần Trường Thủy, Giám đốc Quỹ Hỗ trợ Nghiên...
NATO đã phản ứng bằng các cuộc tập trận quân sự và cân nhắc lại tư thế hạt nhân của mình.
Việc bà Park Geun-hye tham dự lễ duyệt binh vừa qua và sự cải thiện quan hệ song phương Hàn-Trung đã đánh dấu bước chuyển quan trọng trong khu vực. Rõ ràng là xu hướng đó diễn ra từ từ nhưng thực sự đang nổi lên ở Đông Á và không thể không kết nối các động thái gần đây.
Gần đây, trước một loạt các động thái thay đổi nguyên trạng của Trung Quốc ở Biển Đông, tiêu biểu như hành vi cải tạo đảo ồ ạt ở Trường Sa, các học giả Mỹ đã đưa ra một loạt kiến nghị cho chính phủ và Quốc hội nước này nhằm tăng cường bảo vệ lợi ích của Mỹ và đối phó trước tình hình bất ổn ở Biển Đông.
Nằm trong Sáng kiến “Một vành đai, Một con đường” (OBOR), Con đường tơ lụa trên biển (MSR) là một bước đi kinh tế có ảnh hưởng chiến lược tới khu vực Đông và Nam Á. Tuy nhiên, hiện có những nghi vấn về mục tiêu của Trung Quốc: MSR phải chăng vì kinh tế thuần túy hay đây chỉ là “bình phong” cho mục tiêu an ninh chính trị? Nếu chỉ là về lợi ích kinh tế thì mục tiêu cụ thể của MSR là gì?
Chuyến đi Bắc Kinh của Tổng thống Park Geun-hye tham dự lễ kỷ niệm chiến thắng của Trung Quốc làm gia tăng những mối quan ngại, bất chấp các nỗ lực hậu trường của Seoul nhằm trấn an Mỹ rằng Seoul thúc đẩy hợp tác với Bắc Kinh chủ yếu để giải quyết vấn đề hạt nhân Triều Tiên, đồng thời thúc đẩy an ninh chung của khu vực.