Trung Quốc phản đối sự hiện diện của tàu chiến Anh ở Biển Đông và phát triển thủy phi cơ nội địa “khủng”; Philippines giải cứu thành công tàu chiến mắc cạn ở Trường Sa; Tàu hải quân Anh thách thức yêu sách của Trung Quốc ở Biển Đông.
Mặc dù Phán quyết của Toà tập trung chủ yếu vào việc làm rõ phạm vi các quyền lợi biển của Trung Quốc và Philippines ở Biển Đông, tuy nhiên phần về hoạt động cải tạo và xây đảo của Trung Quốc cũng rất đáng chú ý. Với mục đích này, bài viết sẽ kiểm chứng những kết luận của Tòa về tính pháp lý trong hoạt động xây đảo của Trung Quốc cũng như những quy định pháp lý về những hoạt động này.
- (ASPI 23/8) China’s charm offensive in the SCS: As regional countries get caught up with the code of conduct negotiations, there’s a risk that Southeast Asia will lose sight of the broader picture in the SCS. - (The Japan Times 22/8)Japan to send helicopter destroyer for rare long-term joint exercises in SCS and Indian Ocean: It will send three vessels — including its largest, the helicopter...
Trung Quốc đứng trước lựa chọn áp dụng mô hình của Otto von Bismarck hoặc đi theo mô hình của một lãnh đạo người Đức khác, Kaiser Wilhelm. Theo đó, nước này theo đuổi chính sách phát triển quân sự, tìm cách mở rộng lãnh thổ, có phần xem nhẹ những quan ngại của các nước láng giềng.
Một trong những bí quyết thành công của sự nghiệp Đổi mới và của ngoại giao Việt Nam kể từ năm 1986 đến nay là không ngừng tìm tòi cái mới, tạo đột phá. Bài viết này cố gắng làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn xoay quanh ý tưởng cường quốc tầm trung cho Việt Nam sau năm 2030.
Trung Quốc khẳng định không có vấn đề về tự do hàng hải ở Biển Đông; Tàu chiến Philippines mắc cạn ở Trường Sa; Mỹ khẳng định sẽ luôn hiện diện ở Biển Đông; Tàu chiến Mỹ - Nhật Bản diễn tập chung ở Biển Đông.
Các tác giả bài phân tích cho rằng việc làm sống lại lập luận về “cân bằng quyền lực liên kết” sẽ đưa ra những ý tưởng mới giúp luật quốc tế có thể phát huy khả năng của mình trong tranh chấp Biển Đông. Từ đó, bài viết đề xuất chương trình nghiên cứu liên ngành giữa Luật quốc tế và Nghiên cứu chiến lược nhằm thúc đẩy giải quyết tranh chấp trên biển Đông dựa trên các nguyên tắc pháp luật.
Bài viết đánh giá tổng quan về mối quan hệ hợp tác biển Trung Quốc ASEAN cũng như những động lực và tác động đằng sau những sáng kiến hợp tác giữa hai bên. Bên cạnh đó, bài viết đưa ra phương hướng và triển vọng để Biển Đông trở thành “vùng biển hợp tác”, góp phần duy trì hòa bình, ổn định khu vực.
-(Vnexpress 23/8) Chuyên gia cảnh báo Biển Đông âm ỉ như 'nồi súp đang ninh' khi Trung Quốc tăng ảnh hưởng trên nhiều phương diện; (VOV 23/8) Quan điểm Mahathir về căng thẳng Mỹ - Trung trên Biển Đông -(Thanhnien 22/8) Philippines nhận tàu tuần tra thứ 10 từ Nhật Bản: Đây là loại tàu tuần tra đa năng phản ứng nhanh lớp Parola phát triển từ tàu lớp Raizan của Nhật Bản; (Soha 22/8) Nhật Bản và các nước...
Theo một nghiên cứu mới đăng trên ISEAS, các doanh nghiệp (SOE) của Bắc Kinh đang đóng vai trò ngày một lớn trong hoạt động xây dựng trên Biển Đông và tìm cách củng cố vị thế vững chắc trong những năm sắp tới. Nghiên cứu trên đã cho thấy Bắc Kinh đang khuyến khích các doanh nghiệp này hoạt động tại đây.