Cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung đe dọa nền kinh tế xuất khẩu và phát triển công nghệ của hòn đảo tự trị Đài Loan, vốn phụ thuộc rất nhiều vào các chuỗi cung ứng của Trung Quốc đại lục.
Chuyến thăm Ấn Độ của Tổng thống Nga Putin không những được Washington mà cả Bắc Kinh theo dõi sát sao. Ấn Độ đang phụ thuộc vào chiều sâu mối quan hệ với Nga để tạo không gian chiến lược đàm phán với các cường quốc thế giới khác.
Việc đổ lỗi cho Trung Quốc đe dọa kìm hãm tiến trình toàn cầu hóa thị trường tự do mà không thiết lập được bất cứ thứ gì thay thế cho nó – một cách tiếp cận mà chỉ có thể dẫn đến một vòng luẩn quẩn với hoạt động kinh tế bất thường ngày một gia tăng và xung đột mang màu sắc dân tộc chủ nghĩa là nguyên nhân và kết quả của nhau và đẩy thế giới đi theo một chiều hướng rất nguy hiểm.
Trung Quốc cần đến các cường quốc khu vực hạng trung như Malaysia nhiều như họ cần Trung Quốc. Trong một khu vực mang tính cạnh tranh chiến lược như Đông Nam Á, thì điều này cho họ định hướng nào đó để vạch ra đường hướng của riêng mình.
-(Kinhtedothi 11/10) Australia, Nhật Bản cam kết "liên thủ" ở Biển Đông: Hai nước đã tái khẳng định cam kết thúc đẩy hợp tác an ninh biển phối hợp chặt chẽ với Mỹ; (Vnexpress 1/10) Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Tổng thống Philippines ủng hộ tự do hàng hải ở Biển Đông -(Plo 10/10) Lãnh đạo các nước thảo luận về vấn đề Biển Đông tại Hội nghị cấp cao Hợp tác Mekong-Nhật Bản lần thứ 10; (Baodatviet...
Trong bối cảnh cuộc chiến thương mại vẫn rất căng thẳng, quân đội Mỹ và Trung Quốc gần đây liên tục có các hành động "ăn miếng trả miếng" tại Biển Đông.
Tàu Trung Quốc áp sát nguy hiểm tàu chiến Mỹ USS Decatur; Quân đội 5 nước diễn tập bắn đạn thật ở Biển Đông; Phó tổng thống Mỹ chỉ trích hành động quyết đoán của Trung Quốc ở Biển Đông; BTQP Úc quan ngại “chiến thuật quyết đoán” trên biển của Trung Quốc.
Các tín hiệu chiến thuật thể hiện tình hữu nghị của Trung Quốc đối với Ấn Độ có khả năng là không kéo dài. Trong nay mai, Trung Quốc có khả năng sẽ quay sang chống lại Ấn Độ, trừ khi New Delhi sẵn sàng ủng hộ hoặc tiếp tục giữ thái độ trung lập đối với các chính sách bành trướng của Trung Quốc.
Trong vùng biển từng được cho là đã đạt được tiến bộ, một mặt trận đáng lo ngại đang hình thành: làn sóng ngầm liên kết tranh chấp ở Biển Đông với cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung.
-(Vnepress 3/10) Lần chạm trán trên Biển Đông đổ 'thêm dầu vào lửa' quan hệ Mỹ - Trung trong bối cảnh đang có chiến tranh thương mại; (Vietnamnet 3/10) Giải mã kế hoạch mới của Mỹ ngăn TQ xây đảo ở Biển Đông -(Dantri 2/10) Mỹ "tố" tàu Trung Quốc áp sát "không an toàn" gần Trường Sa: Tàu Decatur của Mỹ buộc phải chuyển hướng “để tránh va chạm”; Các nước dồn dập điều tàu chiến tới Biển Đông, gây sức...