Bàn về những sự việc căng thẳng trên Biển Đông thời gian gần đây, học giả Aileen S.P.Baviera vừa có bài viết đăng trên RSIS Commentaries No. 91/2011 ngày 14/6, nhan đề “China and the South China Sea: Time for Code of Conduct?”; hoặc trên The Manila Times.Tác giả đã nêu diễn biến những vụ việc đáng quan ngại xảy ra trên Biển Đông xuất phát từ động thái của Trung Quốc, khẳng định bản chất vô lý của Trung...
Chuyến công du kéo dài 5 ngày của Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo tới Hunggary, Anh và Đức, bắt đầu từ hôm 24/6, là nhằm thúc đẩy các mối quan hệ với Liên minh châu Âu (EU) - khu vực có vị trí địa chính trị quan trọng - trong bối cảnh Trung Quốc đang có những căng thẳng với Mỹ và một số nước ASEAN do cuộc tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông.
Báo “Dân tộc” (Thái Lan) ngày 26/6 đăng bài viết “Asean's dangerous predicament in the South China Sea” cho rằng các nước thành viên của Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) không nên lựa chọn các cuộc đấu tranh riêng rẽ với Trung Quốc vì điều đó có thể gây tổn hại cho sự đoàn kết của ASEAN.
Sự chia rẽ của các thực thể thẩm quyền trên biển ở Trung Quốc đã cản trở nghiêm trọng sự phát triển đồng bộ của các cơ quan tuần duyên. Những con rồng giống hệt nhau ở những chức năng nhất định, không hợp tác hiệu quả với nhau và quá yếu để đạt được những đột phá căn bản trong quản lý hàng hải.
Bài viết của TS. Emmanuel Karagiannis, Đại học Macedonia nêu những thuận lợi và khó khăn trong chiến lược xây dựng và duy trì những đường dẫn dầu xuyên quốc gia của Trung Quốc tại khu vực Trung và Đông Nam Á. Bài viết được in trong Series đặc biệt của tạp chí Harvard Asia Quarterly của Trường Đại học Havard với chủ đề "Tranh chấp biển- An ninh hàng hải tại Đông Á", (The Disputed Sea – Maritime...
Ngày 27/6 báo Washington Post có đăng bài xã luận quan trọng về vai trò của Mỹ trong tranh chấp Biển Đông (U.S. role in the South China Sea), NCBĐ xin giới thiệu nội dung chính của bài viết.
Theo báo "Sankei", đoàn tàu chiến 11 chiếc của Trung Quốc ngày 8-9/6 đã từ biển Hoa Đông vượt qua vùng biển giữa đảo Okinawa và Miyako tiến ra Tây Thái Bình Dương. Vậy mục tiêu tiến ra hải dương của Trung Quốc là gì? Đó là ngăn chặn hải quân Mỹ, đặc biệt là tàu sân bay, trở ngại lớn nhất cho cuộc “thống nhất Đài Loan”, tiếp cận hòn đảo này khi xảy ra biến sự.
Giới phân tích nhận định về việc cuối tuần qua, Trung Quốc và Việt Nam cam kết giải quyết tranh chấp Biển Đông qua thương lượng hòa bình, là một dấu hiệu cho thấy căng thẳng ở vùng biển giàu tiềm năng tài nguyên thiên nhiên này đang được “hạ nhiệt”, nhưng đây chưa thể được xem là một bước đột phá. Sau đây là một số đánh giá về vấn đề trên được NCBĐ tổng hợp từ nhiều nguồn.
Trong bài viết trên “Tín báo” (Hồng kông) ngày 27/6, Trình Mộng Châu, cố vấn Ủy ban Quỹ Năng lượng Trung Hoa (Hồng Công), cho rằng tình hình Biển Đông hiện nay đã phản ánh một thực tế rằng: chiến lược “lấy châu Á kiềm chế châu Á” của Mỹ với mục đích nhằm khiến Trung Quốc “lo trong lo ngoài” mà hao mòn, phân tán tinh lực đã có hiệu quả bước đầu.
Mạng tin "Oilprice" mới đây đăng bài viết “Chinese Energy Policies Harming Neighbors” của tác giả John Daly, cho rằng nỗ lực của Trung Quốc nhằm tìm kiếm tất cả và bất cứ nguồn năng lượng nào để phục vụ nhu cầu công nghiệp đang phát triển của nước này khiến các quốc gia láng giềng hết sức quan ngại.