Tranh cãi gần đây giữa Philippin và Trung Quốc về Scarborough là tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ, nhưng nó liên quan đến việc diễn giải và áp dụng Công ước Luật biển. Hai quốc gia này liệu có thể vượt qua bế tắc và đàm phán về một thỏa thuận hợp tác chung nghề cá?
Trong vụ đối đầu Scarborough giữ Trung Quốc và Philippines, nếu như chính quyền Obama không ủng hộ các nước đồng minh trong vấn đề Biến Đông, các nước này sẽ không còn lòng tin ở Mỹ, vai trò trung tâm của Mỹ trên thế giới cũng không thể bù đắp cho sự mất mát này.
Để giúp các quốc gia cân bằng với Trung Quốc hơn trong tranh chấp Biển Đông, Nhật Bản sử dụng vốn vay ODA nhằm đẩy mạnh hỗ trợ các trang thiết bị về an ninh hàng hải nhằm tăng cường năng lực chấp pháp, bảo đảm an ninh hàng hải tại Biển Đông.
Bế tắc hiện này giữa Trung Quốc và Philippin trong tranh chấp Scarborough liệu có bùng lên một cuộc chiến? Và nếu như vậy liệu điều này có đưa đến cơ hội hay lại biến thành những thách thức nghiêm trọng dẫn đến sự cô lập và suy thoái?
Theo đánh giá của các chuyên gia an ninh, Nhật Bản, bao gồm cả Okinawa, có tầm quan trọng chiến lược đối với Mỹ, đặc biệt là trong bối cảnh tiềm lực quân sự và ngân sách quốc phòng ngày một phình to của Trung Quốc đang gây quan ngại cho Oasinhtơn.
Những căng thẳng trên biển gần đây một phần là do sự tranh chấp các khu vực đánh bắt cá. Điều này đang đặt ra những thách thức cũng như cơ hội hợp tác giữa các bên, góp phần bảo đảm an ninh hàng hải, duy trì hòa bình, ổn định khu vực.
Xung đột và toan tính đối với các nguồn năng lượng quý giá đã trở thành những đặc điểm của bức tranh quốc tế. Các cuộc chiến tranh lớn xung quanh dầu lửa đã diễn ra ở mọi thập kỷ. Một vài đợt bùng phát của năm 2012 sẽ chỉ là một phần bình thường của bức tranh chung.
Một Philippin nhỏ bé đương đầu với một gã khổng lồ Trung Quốc. Một cuộc đọ sức không cân sức, liệu Philippin có thể trụ vững bao lâu nữa? Nhưng có một thực tế rằng, cho đến nay, Philippin không đơn độc trong cuộc đấu này.
Nếu như Trung Quốc ngày càng mạnh và tự tin thì không có lý do gì để Bộ trưởng Lương Quang Liệt vắng mặt tại Đối thoại Shangri-La, trừ khi sự phát triển đó có những giới hạn - đặc biệt là trước sức ép của chiến lược “tái cân bằng” của Mỹ.
Càng gần đến thời điểm chuyển giao lãnh đạo tại Trung Quốc, các lãnh đạo, đặc biệt là giới quân sự càng bận tâm và chú ý nhiều hơn đến các “ưu tiên trong nước”. Việc ông Lương Quang Liệt không tham dự Đối thoại Shangri-La lần này cũng không phải là ngoại lệ.