Ấn Độ Dương là khu vực có tầm quan trọng sống còn đối với các nước châu Á vì nơi đây có các tuyến hàng hải vận chuyển tới 50% lượng hàng hóa và 70% các sản phẩm dầu mỏ của thế giới. Trung Quốc - vốn đang tìm cách tranh giành ảnh hưởng ở khu vực - cũng không bỏ qua điều này.
Trong bối cảnh những thay đổi môi trường chiến lược và an ninh đang diễn ra tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương, “mối quan hệ tam giác” Ấn-Nhật-Việt là đòi hỏi cấp thiết. Bắt đầu tiến trình này bằng việc thể chế hóa cuộc đối thoại tay ba ở cấp độ Kênh 2 sẽ là một sự khởi đầu lý tưởng.
Nhắc đến châu Á, điều nhận được sự quan tâm nhiều nhất là sức sống kinh tế của khu vực này, dường như châu Á trở thành đại danh từ của “kỳ tích kinh tế”. Đồng thời, cũng có dư luận cho rằng các nước châu Á có mối liên hệ kinh tế chặt chẽ, nhưng quan hệ chính trị lại lạnh nhạt, nhân tố không ổn định không an ninh tăng lên. Làm thế nào để xem xét tình hình an ninh của châu Á? Châu Á cuối cùng có an ninh...
Từ năm 2012, trong một số cuộc diễn tập của quân đội Trung Quốc với tên gọi "Khóa Việt" (Vắt ngang), người ta đã phát hiện những dấu hiệu về việc xây dựng Bộ Tư lệnh Tác chiến Liên hợp ở sở chỉ huy cơ bản - tức là sở chỉ huy cấp Quân khu - hay còn gọi là sở chỉ huy dự bị, sở chỉ huy tiền tuyến.
Vừa qua, tờ Yomiuri của Nhật Bản đã thực hiện một loạt bài phỏng vấn với các chuyên gia hàng đầu của Mỹ trong lĩnh vực quan hệ quốc tế và quân sự. Nội dung các bài phỏng vấn tập trung vào mối quan hệ liên minh Mỹ - Nhật trước những tác động của một Trung Quốc đang trỗi dậy mạnh mẽ.
Trung Quốc lần đầu tiên đưa “việc xây dựng cường quốc biển” vào văn kiện của đảng tại Đại hội 18 của Đảng Cộng sản, cho thấy sự coi trọng cao độ của tập thể lãnh đạo Trung Quốc đối với vấn đề biển. Bài viết phân tích những tách thức và cơ hội cho việc triển khai chiến lược này của Trung Quốc.
Chiến lược tái cân bằng của Mỹ tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương (CA-TBD) đã triển khai được 3 năm nhằm củng cố các lợi ích tại khu vực được đánh giá là có tiềm năng nhất trong thế kỷ 21. Lược dịch một số nội dung chính trong báo cáo đánh giá về kết quả thực hiện chiến lược này trên các lĩnh vực quân sự, ngoại giao, kinh tế, mực độ can dự vào các thể chế khu vực…của Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ.
Đối với nhiều nhà quan sát ở phương Tây, việc hiện thực hóa “giấc mơ Trung Hoa” có nghĩa là Trung Quốc, cùng với Nga, sẽ không bao giờ chấp nhận chơi trò chơi trong quan hệ quốc tế theo luật do Mỹ đề ra. Như vậy, những “giấc mơ” có vẻ như sẽ là những “cơn ác mộng”.
Hiện tại, Trung Quốc đang theo đuổi 3 mục tiêu an ninh cốt lõi tại Đông Á: gia tăng sự kiểm soát đối với các “vùng biển gần”; thúc đẩy sự hội nhập kinh tế khu vực với Trung Quốc là vai trò trung tâm; bảo vệ và thúc đẩy các yêu sách chủ quyền.
Trung Quốc phô diễn sức mạnh và thể hiện vai trò lãnh đạo khu vực quá sớm tạo ra rủi ro đối với trật tự an ninh ở khu vực. Giới hoạch định chính sách các nước, đặc biệt là Mỹ, cần phải theo sát các hành động của Trung Quốc và có đối sách kịp thời.