Báo Hồng Công “Bưu điện Hoa Nam buổi sáng” ngày 7/4 đăng bài “Study says China adding military might to diplomacy” cho biết, theo báo cáo công bố cùng ngày của một tổ chức nghiên cứu hàng đầu thuộc Chính phủ Nhật Bản, Trung Quốc đang có sự thận trọng mới trong các chính sách quốc phòng, nhưng ngoại giao quân sự lại được đẩy mạnh.
(Phần I) Bảo về chủ quyền, duy trì phát triển kinh tế, duy trì vũ khí hạt nhân chiến lược và đảm bảo uy tín quốc tế như là một cường quốc và một đối tác bình đẳng với Mỹ là 4 mục tiêu cơ bản của Quân Giải phóng Nhân Dân Trung Quốc và Hải quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc, trong đó, nhấn mạnh đến vai trò của hải quân trong việc thực hiện những mục tiêu này
(Phần I; Phần II) Ba yếu tố quan trọng trong những trang bị kỹ thuật mới của Hải quân Quân giải phóng Nhân dân Trung Quốc là: Tàu sân bay; Chống tiếp cận và Phong tỏa khu vực (AAAD) và những tên lửa hành trình chống tàu (ASBM); Cuộc chiến bất đối xứng.
- Công hàm Phi-líp-pin phản đối lên Liên hợp quốc về Đường lưỡi bò của Trung Quốc: Hai hệ quả: i) ASEAN đồng loạt phản đối ĐLB; ii) Các đảo, đá tại Trường Sa chỉ có lãnh hải 12 hải lý, không có vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. - (Thanh Niên 17/4) Tàu sân bay Trung Quốc mạnh tới đâu? - "Biểu tượng là chính", Chỉ huy Hạm đội Thái Bình Dương của Mỹ, đô đốc...
- (Foreign Policy 15/4) Riding a tiger: China's resurging foreign policy aggression - (Sun Star 17/4) Enrile calls for stronger military anew - Senate President Juan Ponce Enrile; (Phil Star 17/4) Phl shares China's call to resolve Spratly dispute peacefully; (Inquirer 16/4) China: Let us not quarrel over Spratlys - Chinese President Hu Jintao called Friday for Asian nations to better cooperate in...
Đối với Nhật Bản cũng như hầu hết các quốc gia khác ở Đông Á, trong lịch sử Trung Quốc luôn là một cường quốc. Bởi vậy, sức mạnh ngày nay của Trung Quốc không phải là một điều đáng ngạc nhiên, mà chỉ là sự phục hồi sức mạnh vốn có trước kia mà thôi. Do đó, chính sách đối phó với gã “khổng lồ” hồi sinh luôn là vấn đề quan trọng nhất đặt ra cho các quốc gia Đông Á, đặc biệt là Nhật Bản.
Thời gian gần đây, quan hệ giữa Trung Quốc và Philíppin có dấu hiệu ngày càng xấu đi do các tranh chấp chủ quyền tại quần đảo Trường Sa trên Biển Đông. Giới phân tích nhận định rằng các hành động cứng rắn của Bắc Kinh là nhằm cảnh cáo thái độ của Manila trong thời gian qua vì có xu hướng không thân mật với Bắc Kinh như thời kỳ chính quyền của cựu Tổng thống Gloria Arroyo.
Những quan điểm cứng rắn của Nga xung quanh vấn đề đảo Kuril là động thái mới trong việc khôi phục cán cân quyền lực giữa Mátxcơva và Tôkyô. Và nếu tình trạng thù địch tiếp diễn thì bên thua cuộc sẽ là Nhật Bản. Đó là nhận định trong bài viết “Russo-Japanese Relations at their Lowest Ebb since the Cold War” của John Hemmings, chuyên gia nghiên cứu về an ninh quốc tế của Viện Hoàng gia An ninh Quốc...
Viễn cảnh một cuộc chạy đua vũ trang tại châu Á mà tác nhân chính là Trung Quốc đang dấy lên mối lo ngại an ninh khu vực. Cho dù Trung Quốc liên tiếp nhắc lại điệp khúc “xã hội hài hòa”, “phát triển hòa bình”…, nhưng rõ ràng với những động thái mà nước này đang thể hiện trong thời gian qua, chắc chắn chẳng nước nào ở châu Á tin cả. Nội dung chính bài báo đăng trên FAZ.NET (Đức) ngày 13/4 như sau.
- Công hàm Phi-líp-pin phản đối lên Liên hợp quốc về Đường lưỡi bò của Trung Quốc: Hai hệ quả: i) ASEAN đồng loạt phản đối ĐLB; ii) Các đảo, đá tại Trường Sa chỉ có lãnh hải 12 hải lý, không có vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. Công hàm phản đối của Trung Quốc: China's Response to Philippines' Note ; (BBC 18/4) Đài Loan phản ứng về Biển Đông -...