Bài tham luận của GS. Peter Dutton, Viện nghiên cứu Biển Trung Quốc, Học viện Hải quân Hoa Kỳ phân tích về 3 tranh chấp cơ bản (chủ quyền, quyền tài phán và vấn đề kiểm soát) và 3 mục tiêu của Trung Quốc (hội nhập khu vực, kiểm soát tài nguyên và tăng cường an ninh). Bài viết kết luận rằng 3 tranh chấp trong Biển Đông là nguồn cơn của sự bất ổn định và thậm chí là xung đột trong hơn 4 thập kỷ qua,...
Những đánh giá của Đại sứ Hasjim Djalal, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á về vai trò cũng như những kết quả khả quan đã đạt được của Ngoại giao kênh 2 (kênh học giả) trong vấn đề giải quyết tranh chấp Biển Đông hiện nay.
- (Người Lao Động 20/3) Hiệp đồng bảo vệ chủ quyền tại vùng biển Quảng Nam - (VNN 20/3) Trung - Mỹ: Sự tái bảo đảm về mặt chiến lược – 10 cách để thúc đẩy quan hệ Mỹ - Trung tốt đẹp hơn - (Biên Giới Lãnh Thổ 18/3) Cuộc họp lần thứ nhất Ủy ban liên hợp biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc - Tại cuộc họp, hai bên đã cùng nhau kiểm điểm các công việc liên quan kể từ sau khi hoàn thành phân...
- Carlyle A. Thayer, Vietnamese Strategies to Constrain China in the South China Sea - Paper to International Studies Association 52nd Annual Convention, Montréal, Québec, Canada, March 16-19,2011 - (Eurasia Review 19/3) Defence Spending: China And India – Analysis - The thrust of China’s military spending over the years focuses on three critical areas - (Gulf News 19/3) China responds to harassment...
Có vẻ như Ấn Độ đang lo ngại về những thỏa thuận Mỹ - Trung mà trong đó sẽ gạt bỏ Ấn Độ sang một bên hoặc Mỹ sẽ làm ngơ trước những hành động của Trung Quốc nhằm kiềm chế đi đến loại bỏ vai trò của Ấn Độ khỏi khu vực. Một chiến lược gia Ấn Độ trong những ngày cuối đời đã bày tỏ quan điểm trên tờ World Polictics Review với nhan đề “India's Perspective on a U.S.-China Grand Bargain”
Trở thành “Anh hai của thế giới” đang khiến cho người Trung Quốc tự mãn, thậm chí là kiêu ngạo và cho rằng Trung Quốc sẽ thay thế Mỹ. Tuy nhiên, nhìn nhận một cách tỉnh táo và khách quan rõ ràng Trung Quốc cần một khoảng thời gian rất dài, cùng với đó là nên tiếp tục theo lời dạy của Đặng Tiểu Bình “Ẩn mình chờ thời cơ” để phát triển hòa bình, tạo cơ hội và thời cơ thực sự chín muồi thực hiện Giấc...
Rõ ràng sự trỗi dậy của Nga sẽ có những tác động lớn đến chiến lược toàn cầu, trước hết là khu vực xung quanh nước này: Đông Âu, Tây Á, Nam Á và Đông Bắc Á. Nắm trong tay về công nghệ vũ khí, dầu mỏ, sự nuôi dưỡng đối với các quốc gia được coi là “cái gai” trong mắt Mỹ và phương Tây làm lá bài mặc cả, sự liên kết chặt chẽ với Trung Quốc chắc chắn sẽ là những đòn bẩy giúp Nga phục hưng lại vị thế trước...
Bài viết của GS. Stein Tonnesson*, Viện Nghiên cứu Hòa bình Oslo, đánh giá kết quả tại hai hội thảo quốc tế về Biển Đông được tổ chức tại Hà Nội (25 – 27/11/2009) và thành phố Hồ Chí Minh (10 -12/11/2010). Bài viết được in trong Series đặc biệt của tạp chí Harvard Asia Quarterly của Trường Đại học Havard với chủ đề "Tranh chấp biển- An ninh hàng hải tại Đông Á", (The Disputed...
Bài viết APEC và ý tưởng thành lập Khu vực Mầu dịch Tự do châu Á – Thái Bình Dương của TS. Phạm Quốc Trụ, Học viện Ngoại giao (gửi riêng cho NCBĐ) gồm 3 phần: (I) Từ ý tưởng của giới doanh nhân trở thành một khả năng lựa chọn của APEC trong tương lai; (II) Các yêu tố thúc đẩy hình thành ý tưởng FTAAP; (III) Triển vọng hình thành FTAAP. Dưới đây là Phần I và Phần II của bài viết.
Kỳ này NCBĐ giới thiệu phần (III) Triển vọng hình thành FTAAP trong bài viết “ APEC và ý tưởng hình thành Khu vực Mậu dịch Tự do châu Á – Thái Bình Dương” của TS. Phạm Quốc Trụ, Học viện Ngoiaij giao. Phần này tác giả tập trung phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng hình thành FTAAP.