Năm 2010 là thời điểm mà giới quân sự Trung Quốc công khai bày tỏ quan điểm trước người dân Trung Quốc và đối với cả các phương tiện truyền thông nước ngoài cả về phương diệm quân sự lẫn ngoại giao. Thậm chí khi bị chỉ trích và hạn chế trên chính trường, giới quân sự vẫn bất chấp và tiếp tục đẩy mạnh tăng cường ảnh hưởng nội bộ.
Bài viết của PGS. TS. Nguyễn Hồng Thao phân tích các giai đoạn của tranh chấp trên Biển Đông. Theo tác giả, việc giải quyết các tranh chấp hiện nay rất phức tạp, hiện tồn tại bốn trở ngại chính trong tiến trình giải quyết vấn đề. Cuối cùng, bài viết đưa ra những kiến nghị về một số biện pháp thúc đẩy giải quyết tranh chấp Biển Đông.
Bài viết của GS. Bronson Percival, Cố vấn cao cấp, Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược CNA (trước đây là Trung tâm Phân tích Hải quân), Virginia, Hoa Kỳ, đề cập đến chính sách của Mỹ về Biển Đông trong thời gian tới. Theo GS, thì cách nhìn nhận của Mỹ về Biển Đông dưới nhiều lăng kính khác nhau tùy thuộc vào các thành phần trong chính quyền Mỹ, cộng đồng doanh nghiệp cũng như các giai đoạn khác nhau trong...
- (TTXVN/Vietnam+ 3/3) Phản đối Trung Quốc diễn tập quân sự ở Trường Sa - (VNN 5/3) Chi tiêu quốc phòng Trung Quốc khuấy động bất an khu vực - Sự gia tăng quân sự trùng khớp với những tuyên bố ngoại giao ngày một quyết đoán của Trung Quốc - (NCBĐ) Biển Đông: Nền tảng cho sự thịnh vượng hay vũ đài cho sự tranh cãi? - Bài tham luận của Nazery Khalid, Nghiên cứu viên cao cấp, Viện Hàng hải Ma-lai-xi-a...
Bài viết “Admiral tones down hawkish rhetoric " đăng trên báo Hồng Công “Bưu điện Hoa Nam buổi sáng” ngày ngày 25/2 cho rằng, đã xuất hiện những dấu hiệu cho thấy phe “diều hâu” hiếu chiến trong quân đội Trung Quốc đang hạ giọng, điều chỉnh quan điểm theo hướng “hiền hòa” hơn.
- (Sun Star 6/3) Philippines, China reminded of agreed conduct over Spratlys after Chinese patrol boats allegedly harassed a Philippine oil exploration ship near the disputed Spratly islands. - (Asahia Shimbun 6/3) ANALYSIS: China's hike in defense spending aimed at bolstering its naval might - Will the increase in China's defense spending apply pressure to its neighbors?;(BBC 4/3) China's military...
Bài viết của Nazery Khalid[1], Chuyên viên cao cấp, Viện Nghiên cứu Biển Malaysia (MIMA), lập luận rằng việc thúc đẩy hợp tác kinh tế tại Biển Đông chính là một biện pháp giúp giảm bớt căng thẳng đang gia tăng một cách đáng chú ý giữa các quốc gia có yêu sách chủ quyền lãnh thổ và bảo vệ những lợi ích của mình trong vùng biển này. Thông qua bài viết, tác giả khái quát những tiềm năng về kinh...
Bài viết của Rodolfo C. Severino, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu ASEAN, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Singapore phân tích nguyên nhân khiến cho các tranh chấp chủ quyền rất khó giải quyết như hiện nay là do sự đối lập về lợi ích giữa các bên. Để giải quyết tình hình hiện nay, theo tác giả, các bên liên quan nên tuân thủ tối đa Công ước Luật biển cũng như Tuyên bố chung về cách ứng xử của các...
Bài viết đăng trên tạp chí “Quân sự thế giới” của Trung Quốc, số 9/2010 liệt kê những tiền đề, nội dung và phương thức thực hiện chiến lược “Tiến ra ngoài” của Hải quân Trung Quốc.
- (BNG Việt Nam 10/3) Đài Loan và Trung Quốc đang vi phạm nghiêm trọng chủ quyền biển đảo của Việt Nam - (RFI 11/3) Biển Đông : Lo ngại về sự cố võ trang gia tăng, do hành động gây căng thẳng của Trung Quốc - (VNN 12/3) Nga ra oai với Nhật hay là đối phó Trung Quốc? - Vì nguyên do ấy mà Tokyo và Moscow cần tránh xuất hiện khủng hoảng mới trong quan hệ song phương và nên cùng nhau xem xét vấn đề đối...