Trong phần này, GS. Tonnesson phân tích những yếu tố cản trở vấn đề giải quyết tranh chấp Biển Đông, đặc biệt là đường 9 đoạn của Trung Quốc. Theo GS. Stein, Trung Quốc nên gác lại tấm bản đồ này hoặc nếu không sẽ càng khiến cho Trung Quốc phải trả giá đắt hơn.
Theo báo “Thái Dương” (Hồng Công) ngày 16/3, trận động đất và sóng thần khủng khiếp vừa qua đã gây ra những tổn hại nghiêm trọng đối với Nhật Bản, song nhìn từ góc độ của một quốc gia cạnh tranh, sự bất hạnh của Nhật Bản có thể mang lại cho Trung Quốc cơ hội phát triển chiến lược.
Mạng International Relations and Security Network (ISN) ngày 15/3 đăng bài “How Far Will China’s Navy Reach” của TS. Graham Ong-Webb về khả năng mở rộng hoạt động của Hải quân Trung Quốc. Theo đó, Tham vọng của Trung Quốc trên bản đồ chính trị thế giới phụ thuộc và khả năng hải quân của nước này phát triển đến đâu.
Bài viết “Russia to Deploy S-400 Anti-Aircraft Missiles in Kurile Islands” trên Jamestown Foundation phân tích mục đích thực sự của Nga trong việc tăng cường quân sự trên quần đảo Kuril: đối phó với Trung Quốc, liên minh Mỹ - Nhật tại khu vực.
Viện Chính sách Chiến lược Ôxtrâylia (ASPI) cuối tháng 2/2011 công bố tập tài liệu “Changing pace: ASPI’s strategic assessment 2011” đánh giá về mô hình chiến lược toàn cầu đang thay đổi, trong đó có phần nhận định về môi trường an ninh Đông Nam Á và những hành động, chính sách của Ôxtrâylia.
- (Inquirer 25/3) Vietnam poachers nabbed in Palawan - A Philippine law enforcement team onboard two slow outrigger boats caught six Vietnam nationals poaching inside Palawan waters using a speedboat fitted with three 60 horsepower engines. - (Breitbart 24/3) Manila set to pursue oil development in S. China Sea, China piqued+ - (Sify News 24/3) Indian, Singaporean navies hold war game in China's...
Cuộc khủng hoảng Điếu Ngư vào tháng 9 năm 2010 đã đánh vào mối quan hệ Trung – Nhật như một quả tên lửa. Một vấn đề bắt nguồn chỉ là một vụ va chạm giữa ngư dân và lực lượng tuần tra bờ biển đã trở thành sự đổ vỡ ngoại giao nghiêm trọng nhất trong nhiều năm qua. NCBĐ giới thiệu bài viết của PGS. Yves Tiberghien[1], Đại học British Columbia trong Series đặc biệt của tạp chí Harvard Asia Quarterly của...
Phần I Phần này tác giả đi sâu phân tích “cách tiếp cận chức năng” trong vấn đề giải quyết tranh chấp. Từ cách tiếp cận này, các bên tranh chấp, nhà hoạch định chính sách, nhà khoa học…đi đến điểm chung nhằm hợp tác giải quyết vấn đề hiệu quả nhất.
- (Báo Đất Việt 27/3) Nga điều chiến hạm 'khủng' tới Thái Bình Dương vì Trung Quốc; (VnExpress 26/3) Nga xây sân bay trên đảo tranh chấp với Nhật - Tổng cộng, trong năm 2011, Nga sẽ phân bổ 1,14 tỷ rúp (hơn 40 triệu USD) để cải tổ cơ sở hạ tầng giao thông trên quần đảo tranh chấp này. - (Vitinfo 26/3) Philippines: Quân đội chuyển vấn đề an ninh Trường Sa cho Ngoại giao - “Giải quyết vấn đề an ninh...
"Obama đang tháo bỏ mặt nạ! Và ông ta bắt đầu phân chia lại thế giới trên phạm vi toàn cầu" – đó là những nhận định của nhà kỹ trị nổi tiếng người Nga Sergei Kurginian đăng trên báo “Sự thật Đoàn viên” số ra ngày 24/2 khi đánh giá về những sự kiện gần đây tại Trung Đông và Bắc Phi. Bài trả lời phỏng vấn của Sergei Kurginian gồm những nội dung chính như sau.