(Phần I) Cuộc khủng hoảng đảo Điếu Ngư đã leo thang dẫn đến những căng thẳng mà cả Nhật Bản và Trung Quốc đều không thể lường trước sự việc. Nhật Bản và Trung Quốc là 2 quốc gia quan trọng hình thành nên xương sống cho sự ổn định khu vực, do đó cần thiết có một cơ chế, cách tiếp cận nhằm hạn chế những xung đột tương tự trong tương lai.
Mạng “Thời báo hoàn cầu” ngày 21/3 đăng bài viết của nhà nghiên cứu Vương Lệ Cửu, thuộc Viện Nghiên cứu Quan hệ Quốc tế Hiện đại Trung Quốc, phân tích về những diễn biến mới đây trong quan hệ Nga-Nhật, trong đó khẳng định Mátxcơva đang áp dụng chiến lược “ngoại giao thông minh” với Tôkiô.
-(RFI 1/4) Mỹ: Xác định chiến lược bảo vệ quyền lợi tại châu Á Thái Bình Dương - Trợ lý Ngoại trưởng Hoa Kỳ đặc trách Đông Á và Thái Bình Dương, Kurt Campbell đã khẳng định như trên vào hôm qua 31/03/2011 nhân một buổi điều trần tại Quốc hội Mỹ.; Hàn Quốc sẽ tăng cường kiểm soát quần đảo đang tranh chấp với Nhật Bản - (RFI 31/3) Tập đoàn ExxonMobil sẽ bắt đầu thăm dò dầu khí ngoài khơi Việt Nam ...
- (People's Daily 1/4) Fishing ban to ease problems in Pearl River - The ban covers waters in six provinces and regions, including Jiangxi, Hunan and Guangdong provinces, as well as the Guangxi Zhuang autonomous region. - (Wall Street Journal 1/4) Singed by the Dragon - Appeasing a rising hegemon carries a risk that one's national interest will disappear down its maw. This is a lesson the Philippines...
Một hệ thống định vị toàn cầu độc lập cho phép Trung Quốc nâng cao khả năng kiểm soát, theo dõi tất cả các mục tiêu từ trên không, nâng cao năng lực phối hợp tác chiến, giành ưu thế trong mọi tình huống…đó là những lý do mà Bắc Kinh đang nỗ lực phát triển các hệ thống vệ tinh của riêng mình bằng mọi giá. Dưới đây là bài viết “Satellites Support Growing PLA Maritime Monitoring and Targeting Capabilities”...
Trong quá khứ, Mỹ đã từng giành chiến thắng trước các đối thủ thách thức vị thế siêu cường của mình là Liên Xô và Nhật Bản. Và sau những chiến thắng đó là thời đại hoàng kim của nước Mỹ. Nhưng lần này thì khác, Trung Quốc với sức mạnh kinh tế, lãnh thổ rộng lớn, dân số hơn tỷ người sẽ là đối thủ thực sự “khó nhằn” của Mỹ. Đề cập đến vấn đề này, tạp chí Foreign Policy, số tháng 1-2/2011 với bài viết...
Quản lý, kiểm soát quyền sử dụng tài nguyên và an ninh hàng hải Biển Đông là ba vấn đề chính mà Giáo sư David Rosenberg[1], Đại học Middlebury trong bài viết đăng trên Series đặc biệt của tạp chí Harvard Asia Quarterly.
Bài tham luận của GS. Keyuan Zou, Khoa Luật, Đại học Trung tâm Lancashire, Vương quốc Anh bàn về địa vị pháp lý của các đảo nhân tạo tại quần đảo Trường Sa, và ảnh hưởng của nó đến tranh chấp Biển Đông, đặc biệt là các tranh luận pháp lý trong tương lai.
Vào 2 ngày 17/3 và 21/3, máy bay thu thập thong tin tình báo và máy bay chiến đấu Nga đã tiếp cận không phận Nhật Bản. Điều này diễn ra trong bối cảnh Nhật Bản đang dồn lực khắc phục thiên tai, đặc biệt là sự hiện diện các tàu chiến và tàu tấn công đổ bộ Mỹ ngoài khơi Hokuriku, vì vậy không loại trừ khả năng Nga đang thực hiện hoạt động do thám tại đây.
(Phần 1) Sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế là sợi dây liên kết và phụ thuộc giữa các quốc gia. Tuy nhiên, điều đó cũng không hoàn toàn ngăn cản được những tranh chấp, xung đột tại Biển Đông xảy ra.