- (The Atlantic 11/3) In Japanese Quake Disaster, a Chinese Opportunity - Could Beijing's navy, long contained by a U.S.-led coalition, use humanitarian intervention to expand its regional influence? - (ISEAS 10/3) Key obstacles to China becoming a global leaser - (Economist 10/3) Carps among the Spratlys - The risk that almost comical regional competition in the South China Sea turns serious -...
Theo mạng “Đa chiều” ngày 6/3, tính đến 23 giờ ngày 2/3/2011, Trung Quốc đã di tản được 35.860 kiều dân ra khỏi Libi. Hành động này được tiến hành với sự chỉ đạo từ cấp cao nhất và lần đầu tiên đã điều động chiến hạm và máy bay vận tải quân sự thực hiện nhiệm vụ di tản kiều dân. Đây được đánh giá là “hình mẫu” duy trì lợi ích của Trung Quốc ở nước ngoài trong thời bình và cũng thể hiện...
Với diện tích gần bằng 1/2 diện tích châu Âu, dân cư chỉ vỏn vẹn 2,7 triệu người nhưng Mông Cổ lại sở hữu trữ lượng tài nguyên phong phú. Điều này có thể sẽ biến Mông Cổ thành miếng mồi béo bở cho những quốc gia thèm khát tài nguyên, đặc biệt là Trung Quốc. Vì vậy, chắc chắn Ulan Bato luôn đề phòng con Rồng Trung Quốc sẽ nuốt chửng Mông Cổ vào một ngày đẹp trời nào đó. Điều này không phải không có...
Trước sức mạnh và tính ưu việt về quân sự trong chiến dịch Bão táp Sa mạc của Mỹ trong chiến tranh vùng Vịnh, sự lép vế trước việc Mỹ cử hai nhóm tàu sân bay tiến vào khu vực hỗ trợ Đài Loan năm 1996, một trong số đó do chiến hạm mang tên đầy kích động USS Independence (Độc lập) dẫn đầu đã khiến Trung Quốc đặt ưu tiên hàng đầu về hiện đại hóa quân sự. Và Công cuộc hiện đại hóa lần thứ tư được...
Sự trỗi dậy của Trung Quốc đã củng cố vị thế và sức ảnh hưởng trên thế giới. Điều này khiến cho nhiều quốc gia ở Trong tình trạng bấp bênh, vì sự giàu có của họ phụ thuộc vào Trung Quốc, an ninh của họ phụ thuộc vào Mỹ. Các nước châu Á cần phải đối diện với con đường nào?
Phần cuối cùng với nhan đề Strategic reassurance trong loạt bài với chủ đề " The dangers of a rising China " đưa ra các biện pháp cho tất cả các bên để tránh một cuộc đối đầu trực diện giữa hai cường quốc Mỹ - Trung.
NCBĐ giới thiệu bài nghiên cứu của GS. Ian Townsend-Gault, Khoa Luật, Đại học British Columbia, Canada phân tích cách tiếp cận trong vấn đề Biển Đông thông qua Kênh 2, cụ thể là các hội thảo quốc tế về Biển Đông. Phần I bài viết là một số đánh giá về Hội thảo “Quản lý các xung đột tiềm tàng ở Biển Đông”, thành phần chính tham gia và một số kết quả mà Hội thảo đã đem lại trong khi ở kênh chính thức...
Bài viết của Henry S. Bensurto, Jr.[1], Tổng thư ký, Ủy ban các vấn đề Biển và Hải Dương (CMOAS), Bộ Ngoại giao Philippin, mô tả và nêu bật các hoạt động hợp tác giữa Philippin và Việt Nam trên các vấn đề về biển và đại dương, được xem là những biện pháp xây dựng lòng tin của cả hai nước để xử lý sự khác biệt của hai bên tại Biển Đông. Bài viết thảo luận về khuôn khổ hợp tác với những nỗ lực...
Tạp chí The Economist, các số ra gần đây đăng loạt bài phân tích với chủ đề “The dangers of rising China”, nội dung bàn về những ảnh hưởng đang gia tăng của Trung Quốc và phản ứng của Mỹ cũng như các nước khác đối với sự trỗi dậy của Trung Quốc.
Mỹ sa sút trong khi Trung Quốc ngày càng phát triển trên khắp các lĩnh vực, thêm vào đó là chủ nghĩa dân tộc ngày càng nổi lên mạnh mẽ và ảnh hưởng của PLA tăng lên trong nội bộ chính trị Trung Quốc, chính điều này đã khiến Trung Quốc nghĩ rằng " Giờ đây chúng tôi đã mạnh, chúng tôi không cần phải cúi đầu trước Mỹ ".