Một số nhà phân tích cho rằng từ cuối năm ngoái, giới quân sự Trung Quốc đã bị kéo trở về với quan điểm từ lâu của Đảng Cộng sản Trung Quốc, và “Rõ ràng có một mệnh lệnh từ cấp cao rằng PLA không được cạn dự quá cứng rắn trong các vấn đề quốc tế”.
Việc Trung Quốc đang chuyển hóa sức mạnh kinh tế sang quân sự đang là mối lo thường trực của các quốc gia trong khu vực, thêm vào đó là nỗi lo về sự “lực bất tòng tâm” của Mỹ trong vấn đề kìm hãm, bao vây Trung Quốc đã khiến cho các quốc gia châu Á – Thái Bình Dương không ngừng củng cố, nâng cấp khả năng quân sự. Điều này đang dấy lên mối lo về một cuộc chạy đua vũ trang mới. Dưới đây hai bài viết...
Bài của tác giả Tiết Lực, Phó chủ nhiệm Phòng chiến lược quốc tế, Viện nghiên cứu chính trị và kinh tế thế giới, Học viện khoa học xã hội Trung Quốc, đăng trên Thời báo hoàn cầu số 1/2011 cho rằng mấu chốt của vấn đề Biển Đông hiện nay là Trường Sa, và hướng giải quyết khả thi nhất cho đến hiện nay là thành lập Tổ chức phát triển năng lượng Trường Sa
Bài viết đăng trên mạng “Thiết huyết Trung Quốc” cho rằng nhìn từ góc độ quân sự, mọi khó khăn của Trung Quốc ngày nay đều bắt nguồn từ chiến lược châu Á của Mỹ. Trong chiến lược phá thế bao vây của Mỹ, Trung Quốc cần theo nguyên tắc “yếu trước mạnh sau, dễ trước khó sau”. Trước tiên giải quyết vấn đề Biển Đông, sau đó giải quyết vấn đề Đông Hải. Để xoay chuyển thế yếu quân sự trước Mỹ, ý nghĩa...
- (Pháp Luật 27/2) Nga sẽ đưa quân đến Kuril - Bộ trưởng Quốc phòng Nga Anatoly Serdyukov - (VNN 26/2) Chính sách sách ngoại giao tàu chiến - (Tuổi Trẻ 26/2) Phục dựng thuyền buồm của lính Hoàng Sa - (VNN 25/2) Huyền thoại Trung Quốc sẽ sớm chấm dứt - (VNN 24/2) Việt Nam có chủ quyền không thể tranh cãi đối với Hoàng Sa; (VNN 23/2) Sự thật về sự kiện Hoàng Sa 1974 là quân đội Trung Quốc đã sử dụng...
- (Sify News 25/2) Not enough room for China in Indian Ocean: Maldives - 'We are not receptive to any installation, military or otherwise in the Indian Ocean, specially from un-traditional friends. The Indian Ocean is the Indian Ocean,' the Maldives president replied when asked about China's increasing foray in the region. - (The Wall Street Journal 25/2) Libyan Turmoil Prompts Chinese Naval Firsts -...
Bài viết của GS. Leszek Buszynski, Trường nghiên cứu Quốc tế, Chính trị và Chiến lược, Đại học Quốc gia Úc, phân tích những căng thẳng leo thang gần đây tại Biển Đông trong mối quan hệ cạnh tranh gay gắt Mỹ - Trung. Theo tác giả thì những chính sách cứng rắn gần đây của Trung Quốc về vấn đề Biển Đông bắt nguồn từ sự tranh giành ảnh hưởng chính sách đối ngoại trong nội bộ với ưu thế nghiêng...
Bài viết “Jakarta Eyes South China Sea” đăng trên The Diplomat ngày 23/2 phân tích một số nguyên nhân vì sao Indonesia đặt ưu tiên hàng đầu vấn đề Biển Đông trong năm chủ tịch ASEAN 2011.
Eo biển Malắcca có vị trí vô cùng quan trọng về kinh tế, chính trị, quân sự. Do vậy, việc kiểm soát, tìm kiếm sự ảnh hưởng, duy trì an ninh eo biển này luôn là mối quan tâm hàng đầu của 3 quốc gia Malayxia, Xingapo, Indonexia – các quốc gia sở hữu và là những nước chủ yếu bảo vệ an ninh eo biển, cũng như lôi kéo mối quan tâm của các cường quốc biển như Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ.
Các bằng chứng lịch sử, đặc biệt là pháp lý cho thấy chủ quyền không thể tranh cãi của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa.