-(TP 28/4) Mỹ, Philippines ký thỏa thuận an ninh mới: cho phép lực lượng Mỹ tăng cường hiện diện quân sự, mở rộng tiếp cận các căn cứ và cơ sở quân sự (cảng biển, sân bay…) của Philippines. -(KT 27/4) Trung Quốc lập mạng "mắt thần" phát hiện tàu ngầm ở Biển Đông: hệ thống định vị thủy âm (sonar) bị động dưới nước tại khu vực ven biển để đối phó tàu ngầm trên nhiều vùng biển, gồm cả Biển Đông....
-(SCMP 29/4) A welcome step to reducing territorial tensions: Optimistic opinions on Code for Unplanned Encounters at Sea (CUES) adopted at the 2014 Western Pacific Naval Symposium. -(Reuters 28/4) Manila's Aquino - Agrees with Obama on peaceful territorial dispute settlement; (Philippine Government 28/4) Q&A on the Enhanced Defense Cooperation Agreement: details on new US-PLP...
Những nhà bình luận chính trị cho rằng Indonesia cần nhận là một bên tuyên bố chủ quyền trong tranh chấp tại Biển Đông và do vậy phải từ bỏ vai trò “hòa giải”. Xét từ góc độ luật pháp quốc tế, điều này vô lý vì 7 lý do sau:
Khi Tập Cận Bình đưa ra khái niệm “quan hệ nước lớn kiểu mới” trong hội đàm với Obama tháng 6/2013, nhiều người cho rằng ông Tập đang nói đến quan hệ với Mỹ. Nhưng nhà lãnh đạo Trung Quốc có thể đã nghĩ tới những quốc gia khác.
Philippines và Việt Nam là đồng minh tự nhiên trong cuộc đấu tranh chung chống lại nỗ lực của Trung Quốc nhằm giành quyền bá chủ khu vực Đông Á. Là các đối tác trong ASEAN, hai nước chắc chắn sẽ xích lại gần nhau hơn trước sự thể hiện sức mạnh ngày càng tăng của Bắc Kinh.
Hiện nay, ngày càng rõ ràng rằng Nhật Bản và các quốc gia có tranh chấp biển với Trung Quốc đang tăng cường sự hợp tác chiến lược của họ, trong khi đồng thời khuyến khích Mỹ can dự sâu hơn nhằm ngăn chặn sự hung hăng ngày càng gia tăng của Trung Quốc tại các khu vực biển tranh chấp.
Hiện Trung Quốc thiếu năng lực quân sự đầy đủ để thực thi một ADIZ tại Biển Đông, chưa thuyết phục được các nước láng giềng về ý định ôn hòa của mình, cũng như không coi các nước trong khu vực là mối đe dọa đối với lợi ích của Trung Quốc. Do đó, Bắc Kinh khó có thể thiết lập một ADIZ vào thời điểm này.
Chiến lược "hai gọng kìm" của Trung Quốc: tăng cường các lực lượng hải giám và kiểm soát hiệu quả những nơi đã chiếm được; và vươn xa hơn để khẳng định "Đường lưỡi bò" và kích động sai lầm của những nước khác.
ASEAN - Trung Quốc tham vấn về Biển Đông; Diễn đàn Hải quân Tây Thái Bình Dưỡng lần thứ 14 thông qua Quy tắc ứng xử đụng độ bất ngờ trên biển; Việt Nam khánh thành hai bưu điện văn hóa tại huyện đảo Trường Sa; Philippines dự định mua 8 tàu tấn công đổ bộ; Quan chức Thái Lan: ‘Không có khung thời gian cho COC’; Mỹ-Nhật kêu gọi giải quyết hòa bình tranh chấp biển
Trung Quốc lần đầu tiên đưa “việc xây dựng cường quốc biển” vào văn kiện của đảng tại Đại hội 18 của Đảng Cộng sản, cho thấy sự coi trọng cao độ của tập thể lãnh đạo Trung Quốc đối với vấn đề biển. Bài viết phân tích những tách thức và cơ hội cho việc triển khai chiến lược này của Trung Quốc.