-(International Interest Digest 18/4) Gunboat Diplomacy in South China Sea Can Lead to a Red Line: The United States may be heading for another Red Line moment–this time with China.-(Cogit Asia 17/4) On the Razor’s Edge: Indonesia’s South China Sea Policy -(Nationmultimedia 18/4) High stakes for Philippines in its legal fight with China: Manila cannot afford to lose court battle over South China Sea...
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ thăm Trung Quốc; Trung Quốc hăm dọa đáp trả các “hành động khiêu khích” ở Biển Đông; Philippines phản ứng trước bình luận quyết đoán của Trung Quốc; Thượng nghị sĩ Mỹ đệ trình dự thảo Nghị quyết về an ninh biển ở Châu Á và Đô đốc Mỹ chỉ trích sự quyết đoán của Trung Quốc và; Nhật Bản - Philippines nhất trí tăng cường hợp tác an ninh
-(VNN 26/4) Những vấn đề phủ bóng chuyến thăm châu Á của Obama: Chuyến công du của Tổng thống Barack Obama tới 4 nước châu Á kéo dài 7 ngày, bắt đầu từ 23/4. Theo nhà báo Jaime Fuller của Washington Post, có 4 yếu tố sẽ định hình các cuộc hội đàm và phát biểu của nhà lãnh đạo Mỹ trong lần thăm này; (Infonet 26/4) Sức mạnh Mỹ - Trung "còn khuya" mới cân bằng -(ANTĐ 26/4) Kiều dân Philippines muốn Mỹ...
-(Brookings 26/4) Obama's Visit to Asia and the U.S.-Philippine Alliance: In short, the unusual prominence of non-traditional security concerns presents both opportunities and challenges for the U.S.-Philippine alliance. -(The Washington Post 25/4) The shadow over Obama’s Asia trip: 3 ways China scares the U.S. -(The Hindu 25/4) China shuts diplomatic district after protests by MH370 relatives: In...
Vụ kiện ở Tòa trọng tài ở The Hague rõ ràng là một vấn đề rối rắm giữa Philippines và Trung Quốc. Tuy nhiên, xét cho cùng thì nó có thể mang lại vài lợi ích cho phần còn lại của thế giới. Ít nhất nó sẽ buộc Bắc Kinh phải thể hiện, chứ không đơn thuần là tuyên truyền, cho thế giới thấy nước này muốn trở thành cường quốc kiểu gì, nó buộc Trung Quốc phải thừa nhận luật pháp quốc tế là không thể bẻ cong....
Tổng thống Mỹ sắp công du Châu Á; Tàu khảo sát khoa học Hải dương của Trung Quốc ra Biển Đông; Ủy ban An ninh quốc gia Trung Quốc họp phiên đầu tiên; Việt Nam ra mắt lực lượng Kiểm ngư; Singapore khẳng định không đứng về bên nào trong tranh chấp biển
Bài viết của Phó Tổng Thư ký Uỷ ban Chính sách An ninh quốc gia của Hội nghiên cứu Khoa học chính sách Trung Quốc, Thiếu tướng Bành Quang Khiêm và chuyên gia luật pháp quốc tế của Học viện Ngoại giao Trung Quốc Cung Nghênh Xuân đăng trên Mạng Nhân dân - 18/4
Chiến lược chuyển trọng tâm của Mỹ sang Châu Á có thể gây nguy hiểm hơn là mang tính đảm bảo nếu như Mỹ chỉ coi đây là lời hứa suông. Điều này dẫn tới việc các nước trong khu vực có thể có những lựa chọn chính sách sai lầm làm cho Trung Quốc ngày càng độc đoán nhưng lại thiếu chỗ dựa ổn định từ chính sách can dự của Mỹ.
Vừa qua, tờ Yomiuri của Nhật Bản đã thực hiện một loạt bài phỏng vấn với các chuyên gia hàng đầu của Mỹ trong lĩnh vực quan hệ quốc tế và quân sự. Nội dung các bài phỏng vấn tập trung vào mối quan hệ liên minh Mỹ - Nhật trước những tác động của một Trung Quốc đang trỗi dậy mạnh mẽ.
Do các nhân tố nội bộ và quốc tế, cả Trung Quốc lẫn Nhật Bản đều chưa sẵn sàng cho bất kỳ một bước đi đến giải pháp được chấp nhận từ cả hai phía đối với tranh chấp. Senkaku/Điếu Ngư sẽ tiếp tục nằm trong danh sách các điểm nóng hàng đầu của khu vực.