17 nước diễn tập phòng chống thiên tai trên Biển Đông; Trung Quốc bác bỏ vụ kiện của Philippines và phản đối tàu tiếp tế của Philippines tới Bãi Cỏ Mây; Việt Nam ra mắt Quỹ hỗ trợ nghiên cứu Biển Đông; Philippines đệ trình bản ghi nhớ luận cứ lên Tòa Trọng tài và tàu tiếp tế Philippines đụng độ tàu tuần duyên Trung Quốc; Mỹ ủng hộ Philippines trong vụ kiện “đường lưỡi bò”
Ngân sách quốc phòng của Trung Quốc đã tăng gấp 8 lần trong 20 năm qua, và việc Bắc Kinh tăng cường năng lực quân sự là điều ai cũng nhận thấy. Cũng trong thời gian đó, Trung Quốc đã trở thành nước có chi tiêu quân sự lớn thứ hai thế giới.
Chiếc tàu sân bay ì ạch được biết đến như là nước Mỹ nên thực hiện một sự “xoay trục” đúng như cái tên của nó: một sự chuyển dịch từ chủ trương quân sự sang tinh thần ưa chuộng hòa bình
Khác với Hoa Đông, tại Biển Đông, sự phức tạp về lơi ích đan xen giữa các bên, không gian trò chơi ngoại giao và sự kết nối với Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương buộc Trung Quốc phải hết sức cẩn trọng khi thiết lập ADIZ tại đây.
Trong mục bình luận cuối tháng 3 vừa qua, Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS) cho rằng kế hoạch cải cách sâu rộng mà Trung Quốc đang triển khai trong lĩnh vực an ninh quốc gia mang hai thông điệp chủ yếu.
Nhiều xu hướng cho thấy hợp tác giữa Philippines và Việt Nam đang mở rộng. Nhiều nhà nghiên cứu cũng cho rằng hai nước có nhiều điểm thuận lợi để tăng cường hợp tác, đặc biệt là về quân sự. Tuy nhiên, liên minh Philippines-Việt Nam vẫn “ở đường chân trời” và đó sẽ là viễn cảnh trong tương lai.
Nhắc đến châu Á, điều nhận được sự quan tâm nhiều nhất là sức sống kinh tế của khu vực này, dường như châu Á trở thành đại danh từ của “kỳ tích kinh tế”. Đồng thời, cũng có dư luận cho rằng các nước châu Á có mối liên hệ kinh tế chặt chẽ, nhưng quan hệ chính trị lại lạnh nhạt, nhân tố không ổn định không an ninh tăng lên. Làm thế nào để xem xét tình hình an ninh của châu Á? Châu Á cuối cùng có an ninh...
Trước chuyến công du châu Á của Tổng thống Mỹ Barack Obama dự kiến diễn ra vào cuối tháng này, Philippines bỗng trở nên hung hăng hơn.
-(TN 11/4) Trung Quốc dọa đáp trả các 'hành động gây hấn' ở biển Đông: Trung Quốc ngày 10.4 tuyên bố Bắc Kinh 'kiên quyết' bảo vệ 'chủ quyền của Trung Quốc ở biển Đông' và sẽ đáp trả lại bất kỳ hành động gây hấn nào tại vùng biển này; (BĐV 11/4) Biển Đông từ đối sách ngoại giao rắn của Trung Quốc -(KT 11/4) BTQP Mỹ tới Trung Quốc: “không thắt chặt mà đào sâu khoảng cách“: Chuyến thăm của Bộ trưởng...
-(Wall Street Journal 10/4) Chinese Premier Li Warns Southeast Asia Nations Against 'Provocations: Premier Li Keqiang delivered a warning to Southeast Asian countries with whom China is embroiled in territorial disputes, saying that China will "respond firmly to provocations." –(China Daily 10/4) Li lays out policy on South China Sea -(GMA Network 10/4) China should be more careful about statements...