07/04/2014
-(TN 11/4) Trung Quốc dọa đáp trả các 'hành động gây hấn' ở biển Đông: Trung Quốc ngày 10.4 tuyên bố Bắc Kinh 'kiên quyết' bảo vệ 'chủ quyền của Trung Quốc ở biển Đông' và sẽ đáp trả lại bất kỳ hành động gây hấn nào tại vùng biển này; (BĐV 11/4) Biển Đông từ đối sách ngoại giao rắn của Trung Quốc -(KT 11/4) BTQP Mỹ tới Trung Quốc: “không thắt chặt mà đào sâu khoảng cách“: Chuyến thăm của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Hagel tới Trung Quốc không khiến quan hệ được thắt chặt mà lại đào sâu khoảnh cách 2 cường quốc qua hàng loạt mâu thuẫn; Đối phó Trung Quốc: Philippines mua máy bay, ký hiệp định quân sự
-(BDV 10/4) Mỹ lại khiến Trung Quốc nổi giận: Ngày 8/4, Mỹ đã đồng ý bán 4 tàu khu trục cũ cho Đài Loan, một quyết định khiến Trung Quốc nổi giận và làm căng thẳng thêm quan hệ Trung-Mỹ; Chiến lược độc chiếm biển Đông và Hoa Đông của Trung Quốc
-(Nld 10/4) Đô đốc Mỹ chỉ trích Trung Quốc hung hăng: Tư lệnh Hạm đội Thái Bình Dương của Mỹ, Đô đốc Harry Harris vừa chỉ trích sự hung hăng của Trung Quốc đang gây căng thẳng trong khu vực; (XL 10/4) Trung Quốc thử nghiệm tàu đệm khí mới ở Biển Đông
-(Infonet 9/4) Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ - Trung đối mặt căng thẳng ở Bắc Kinh: Hôm 8/4, những căng thẳng Trung - Mỹ đã được phô bày tại Bắc Kinh khi Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel được hỏi về lập trường của Mỹ trong các tranh chấp lãnh thổ ở biến Đông và Hoa Đông; Việt Nam và Thái Lan giải quyết vùng chồng lấn như thế nào?
-(TT 9/4) Mỹ - Trung so kè “quyền lực mềm”: Mỹ đang duy trì chính sách đối ngoại “quyền lực mềm”. Đó chính là chủ nghĩa đa phương hóa - ra quyết định tập thể với sự tham gia của các tổ chức quốc tế (như Liên Hiệp Quốc) hoặc các tổ chức trong khu vực (như NATO) và các nước đồng minh chứ không hành động một mình; (RFI 9/4) Trung Quốc: Sẽ không là nước đầu tiên gây sự do tranh chấp lãnh thổ
-(VOV 9/4) Vì sao Trung Quốc để ông Hagel thăm tàu Liêu Ninh?: Theo giới phân tích, đây là nỗ lực để dập tắt chỉ trích của Mỹ rằng, Trung Quốc thiếu minh bạch khi hiện đại hóa khả năng quân sự; Philippines kiện Trung Quốc- cần sớm có COC trên Biển Đông
-(ANTĐ 8/4) 3 tàu Trung Quốc tiếp tục áp sát đảo tranh chấp: Ngày 7-4, Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Nhật Bản (JCG) cho biết họ đã phát hiện 3 tàu tuần duyên của Trung Quốc lại tiếp tục áp sát vùng lãnh hải của Nhật Bản, gần quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư trên vùng biển Hoa Đông; (BĐV 8/4) Nước cờ nào của Trung Quốc trên Biển Đông?
-(GD 8/4) Tổng tham mưu trưởng Philippines thừa nhận quên việc bảo vệ lãnh thổ: Tổng tham mưu trưởng Philippines nhận xét, cái giá của sự xâm lược từ nước khác là khá cao và một hành động như vậy sẽ dẫn tới sự lên án toàn cầu; (Infonet 8/4) Hiệp định phận định Vịnh Bắc Bộ quy định điều gì?
-(Vnexpress 7/4) Hạm đội Mỹ muốn Cam Ranh sửa chữa tàu chiến, tàu ngầm: Nhiều tàu của Hạm đội 7 (Mỹ) đã ghé Quân cảng Cam Ranh sửa chữa tàu và sắp tới nhu cầu đó còn tăng cao nếu Việt Nam đáp ứng được các yêu cầu cần thiết; Việt kiều sẽ dự lễ cầu siêu vong linh tử sĩ Hoàng Sa
-(Plo 7/4) Mỹ sẽ điều hai tàu chiến đến Nhật: Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ kêu gọi Trung Quốc tôn trọng các nước láng giềng; Nhìn Crimea, nghĩ về biển Đông
-(GD 7/4) TQ khiến Ấn Độ, Việt Nam, Philippinese buộc phải tăng cường phòng thủ: Trung Quốc tập kết quân sự đã gây ảnh hưởng toàn châu Á, từ Ấn Độ đến Hàn Quốc đến Malaysia, thậm chí Nhật đều đang tăng tốc chi tiêu quốc phòng; (PetroTimes 7/4) Chớ đắc ý mất khôn!
-(VTC 7/4) Trung Quốc 'khoe' tàu sân bay với Mỹ: Trung Quốc mời Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ thăm tàu sân bay Liêu Ninh sau bài phát biểu chỉ trích cách ứng xử của nước này với láng giềng; (ANTĐ 7/4) Nga-Mỹ đấu đá, Trung Quốc ung dung hưởng lợi?
-(BĐV 6/4) Nhật: TQ chưa đủ sức kiểm soát vùng trời Biển Đông: Mainichi dẫn một nguồn tin từ Bộ Quốc phòng Nhật cho rằng Chính phủ TQ không đủ nguồn lực để kiểm soát khu vực Biển Đông rộng lớn liên tục 24/24 giờ; (VOA 6/4) Mỹ điều thêm 2 chiến hạm có trang bị phi đạn phòng thủ đến Nhật
-(VOV 6/4) Mỹ cảnh báo Trung Quốc về tranh chấp lãnh thổ: Phía Mỹ bày tỏ thái độ rất rõ ràng: Các nước nhỏ có quyền chủ quyền như các nước lớn; (Nld 6/4) Mỹ cam kết bảo vệ đồng minh
Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông là chuỗi hội thảo thường niên do Học viện Ngoại giao (DAV) tổ chức, với mục tiêu thúc đẩy đối thoại chuyên sâu, cởi mở và thẳng thắn về những diễn biến đa chiều liên quan đến Biển Đông.
Ngày 1 tháng 7 năm 2022, Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao đã tổ chức kỷ niệm 10 năm ngày thành lập Viện. Ngày 12 tháng 7 năm 2012, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký quyết định thành lập Viện Biển Đông, trực thuộc Học viện Ngoại giao, là đơn vị chuyên nghiên cứu về các vấn đề bảo vệ biển, đảo,...
Nhằm đẩy mạnh phong trào nghiên cứu, tìm hiểu các vấn đề liên quan đến Biển Đông cũng như tình hình khu vực và thế giới trong sinh viên đang học tập tại các trường đại học, cao đẳng, Quỹ Hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đông ban hành Quy định về Chương trình Học bổng Thắp sáng Đam mê Nghiên cứu Biển Đông.
Bất kể lo ngại về cam kết của Mỹ đối với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, nước Mỹ dưới Chính quyền Joe Biden thực sự đã “quay lại”.
Chỉ trong vòng 1 tuần từ ngày 28/7 đến ngày 4/8, Cục Hải sự tỉnh Hải Nam và tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) liên tục ra 10 thông báo về các cuộc tập trận quân sự trên biển. Đáng chú ý nhất trong số đó là cuộc tập trận phạm vi lớn nhất trên Biển Đông kéo dài từ ngày 6-10/8. Các chuyên gia của Trung Quốc...