Tàu Hải Dương 8 rời vùng biển Malaysia, quay về Trung Quốc, Trung Quốc triển khai máy bay quân sự trên Đá Chữ Thập; Việt Nam đề nghị các bên không làm phức tạp tình hình Biển Đông; Quan chức Philippines muốn thúc đẩy thăm dò chung với Trung Quốc; Tàu chiến Gabrielle Giffords, Mỹ hiện diện gần tàu khoan West Capella.
Đại dịch COVID-19 là cơ hội cho nỗ lực của Trung Quốc nhằm kéo các nước Đông Nam Á lại gần hơn về phía mình. Vì vậy, trong việc xử lý xung đột ở Biển Đông, hành động cho để nhận và một cử chỉ hào phóng nào đó có thể là cách thức hữu hiệu để Bắc Kinh giành được lòng tin và sự tôn trọng từ các nước láng giềng nhỏ hơn.
Đại dịch đã không làm suy giảm các hoạt động địa chính trị - trên thực tế, dịch bệnh dường như còn làm gia tăng những căng thẳng vốn có. Việc hiểu rõ liệu Trung Quốc có thay đổi chính sách đối ngoại hay không, và nếu có thì như thế nào, đóng vai trò trọng yếu trong việc đánh giá những diễn biến trong khu vực ngoại vi của Trung Quốc và những dự định tiếp theo của Bắc Kinh.
Trung Quốc bác cáo buộc nước này lợi dụng Covid 19 để hành động ở Biển Đông; Philippines hoàn tất việc xây dựng ở Thị Tứ vào năm 2021; Báo cáo Nhà trắng khẳng định cách tiếp cận chiến lược với Trung Quốc; Hải quân Mỹ, Singapore diễn tập chung ở Biển Đông; Ấn Độ khẳng định lợi ích đối với hòa bình Biển Đông.
Các chuyên gia y tế cho biết có thể mất vài tháng, nếu không nói là vài năm, để các cộng đồng trên toàn cầu có thể kết nối trở lại với nhau. Như vậy, không còn quá sớm để bắt đầu suy nghĩ về trật tự toàn cầu và khu vực mới sẽ xuất hiện sau khi đại dịch qua đi.
Cuộc chiến chống COVID-19 đã để lại cho Trung Quốc những bài học đắt giá liên quan đến ba mối quan hệ then chốt – giữa ban lãnh đạo trung ương và chính quyền địa phương, giữa các tỉnh với nhau và giữa đảng/chính phủ với người dân.
Đại dịch COVID-19 đã biến sự chia tách có chủ ý giữa Mỹ và Trung Quốc thành sự tan vỡ đầy hỗn loạn. Quá trình này đã được thúc đẩy bởi hệ tư tưởng cứng nhắc của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và chủ nghĩa dân tộc của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Trung Quốc sắp hoàn tất đóng mới tàu tìm kiếm cứu nạn lớn nhất; Việt Nam phản đối hành động đơn phương xâm phạm chủ quyền ở Biển Đông, Indonesia tăng cường bảo vệ vùng biển Bắc Natuna; Tàu chiến Mỹ USS Mustin tiến hành FONOP ở Hoàng Sa, tàu chiến Mỹ-Singapore diễn tập ở Biển Đông.
Chủ đề Ngày Đại dương Thế giới năm 2020 do Liên hợp quốc lựa chọn là là “Đổi mới vì một đại dương bền vững”. Tại Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường lựa chọn chủ đề hưởng ứng Ngày Đại dương Thế giới và Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam năm 2020 là “Đổi mới để phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam”.
Mới đây, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) đã ban hành công văn số 2556/BTNMT-TCBHĐVN gửi các ban, bộ, ngành, đoàn thể Trung ương; Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tổ chức các hoạt động Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam và hưởng ứng Ngày Đại dương Thế giới năm 2020.