Trung Quốc ngang nhiêu ban hành lệnh cấm đánh bắt cá ở Biển Đông; Philippines phản đối Trung Quốc thành lập cái gọi là “hai quận” ở Biển Đông; Hải quân Mỹ hai ngày liên tiếp tiến hành FONOP ở Biển Đông; EU quan ngại trước các hành động đơn phương ở Biển Đông.
Cập nhập tin tức và đánh giá mới nhất của học giả quốc tế về tình hình Biển Đông ngày 4/5.
Đầu tiên là cuộc chiến thương mại, giờ là đại dịch – giới lãnh đạo Trung Quốc đang phải đối mặt với nhiều thách thức trong việc vực dậy nền kinh tế
Trong bối cảnh các nước trên thế giới phải đương đầu với đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19, chính phủ các nước Đông Nam Á không những phải vật lộn đối phó với đại dịch mà còn phải đối phó với những mối đe dọa vốn tồn tại dai dẳng trên mặt trận biển.
Dựa trên những khuyến nghị và đề xuất của các học giả Trung Quốc và Mỹ, Trung tâm Chiến lược và An ninh Quốc tế (CISS) của Đại học Thanh Hoa và Quỹ Nghiên cứu Phát triển Trung Quốc đã tóm gọn lại những điều mà hai nước nên làm và nên tránh trong bối cảnh đại dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp.
Hải quân Trung Quốc diễn tập ở Biển Đông; Việt Nam bác bỏ lệnh đơn phương cấm đánh bắt cá ở Biển Đông; Ngoại trưởng Indonesia quan ngại về tình hình Biển Đông; BTQP Mỹ chỉ trích hành động trên biển của Trung Quốc; Tàu chiến Mỹ hiện diện gần tàu khoan của Malaysia ở Biển Đông.
Trong khi thế giới đang chật vật đương đầu với đại dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona (COVID-19) gây ra, Trung Quốc tiếp tục củng cố các đảo mà nước này tuyên bố chủ quyền trên Biển Đông, mà không có bất kỳ phản ứng nào từ cộng đồng quốc tế.
Một cuộc chiến có thể nổ ra bất kỳ lúc nào ở Biển Đông có thể định hình lại châu Á nói riêng và thế giới nói chung, trong bối cảnh cả Mỹ lẫn Trung Quốc đều đang chuẩn bị cho kịch bản này.
Nếu Mỹ và Nhật Bản – nền kinh tế lớn nhất và lớn thứ ba thế giới - di dời hoạt động sản xuất ra khỏi Trung Quốc, thì nền kinh tế lớn thứ hai thế giới này sẽ phải chịu tác động vô cùng to lớn.
Mặc dù đã đưa ra những lời đe doạ nhưng việc Tổng thống Trump ngừng tài trợ cho WHO thực sự giúp ích cho Trung Quốc trong chiến lược mới đầy tinh vi của nước này nhằm tạo dựng ảnh hưởng.