Báo cáo của Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết trong thập kỷ 60 hoặc 70 của thế kỷ trước, các nước đặt mua xe tăng, tàu chiến hoặc máy bay của Trung Quốc rất có thể đẩy binh sĩ của họ vào tình thế nguy hiểm gấp đôi. Nhưng hiện nay tình hình đó đã hoàn toàn thay đổi, như cuộc triển lãm hàng không lần thứ 9 của Trung Quốc đã khẳng định với các nước tham gia cuộc triển lãm.
Trang mạng AllAfrica có bài phân tích cho rằng mặc dù còn chập chững trong công nghệ chế tạo và vận hành tàu sân bay, những tiến bộ nhanh chóng của Trung Quốc trong lĩnh vực này có thể khiến Mỹ gặp khó khăn trong kế hoạch triển khai lực lượng tại Thái Bình Dương.
Việc máy bay tiêm kích J-15 của Trung Quốc đã hạ cánh thử nghiệm thành công xuống tàu sân bay Liêu Ninh đánh dấu bước tiến mới trong công nghệ chế tạo, sử dụng và vận hành tàu sân bay. Tuy nhiên theo các chuyên gia phân tích thì đây chỉ là bước đi đầu tiên trên một chặng đường dài với nhiều khó khăn phía trước.
Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) là công cụ tăng cường ảnh hưởng của Mỹ ở Châu Á và trên toàn cầu. Tuy nhiên để đạt được TPP, Mỹ còn rất nhiều điều phải làm: dập tắt sự phản đối trong nước, nghi ngại về các quy định quyền sở hữu trí tuệ, minh bạch hơn nữa trong quá trình đàm phán.
Ngày 19/2, trong cuộc họp báo thường kỳ tại Bắc Kinh, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi cho biết Trung Quốc đã trả lại Phillipines thông báo về việc Phillipines đưa tranh chấp Biển Đông giữa hai nước ra Tòa án Quốc tế.
Các nhà tham mưu Lầu Năm Góc và những "cò mồi" nhân loại học được trả tiền đang tăng tốc cho một trận chiến sắp tới của Lầu Năm Góc tại Thái Bình Dương. Họ sẽ đảm bảo các đảo quốc, nằm rải rác trong một vùng biển rộng lớn vẫn nằm trong tầm ảnh hưởng Anh-Mỹ và không trở thành một phần của cái "Hồ Trung Quốc".
Tác giả Hình Quảng Mai cho rằng hàm lượng kỹ thuật của Philippines được nâng cao đáng kể khi đưa tranh chấp ra Tòa trọng tài lần này, đằng sau có chuyên gia luật quốc tế hỗ trợ. Kể từ sự kiện Hoàng Nham năm 2012, việc Philippines kiện Trung Quốc tiếp tục là hành động gây phức tạp tình hình Biển Đông. Philippines có một số tính toán khi kiện Trung Quốc:
Trong năm 2013, khu vực nào sẽ là trọng tâm chiến lược chính của Mỹ? Châu Á – Thái Bình Dương hay Trung Đông? Chính quyền Obama trong nhiệm kỳ 2 sẽ thực hiện những cam kết của mình tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương như thế nào khi mà Mỹ đang đối mặt với nhiều trở ngại: vách đá tài chính, ngân sách quốc phòng không chắc chắn và sự ra đi của các quan chức có liên quan chặt chẽ với chính sách châu...
Hành động “bắt nạt” của Trung Quốc trên Biển Đông và Hoa Đông, sự phản ứng và quyết tâm của các quốc gia có tranh chấp, chính sách “Trở lại châu Á” hay “Tái cân bằng” với nguồn lực có phần hạn chế đang là những tác nhân khiến cho tranh chấp tại Biển Đông và Hoa Đông trở thành thùng thuốc súng có thể phát nổ bất kỳ khi nào.
Đến năm 2030 liệu Trung Quốc có trở thành một cường quốc biển thực thụ trên mọi lĩnh vực? Bài viết phân tích và đưa ra 7 điểm Trung Quốc cần thực hiện để trở thành một cường quốc biển trên tất cả các ngành nghề, lĩnh vực vào năm 2030.