Tân Tổng Thư ký Hiệp hội Các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Lê Lương Minh sẽ phải vận dụng tất cả kinh nghiệm của mình để đối phó với những thử thách trong 5 năm tới.
Hầu như tất cả các phân tích đều khẳng định khu vực châu Á-Thái Bình Dương hiện nay là trọng tâm trong ưu tiên chính sách đối ngoại Mỹ. Vậy chiến lược châu Á-Thái Bình Dương của Mỹ thực sự là gì?
Khi Tổng thống Mỹ Barack Obama bước vào nhiệm kỳ thứ hai, nhiều nhà hoạch định chính sách chủ chốt trong chính quyền của ông - những người đã thúc đẩy quan hệ song phương với Ấn Độ trong 4 năm qua - dự kiến sẽ ra đi.
Trung Quốc phát hành bản đồ mới gồm nhiều đảo ở Biển Đông, biên chế thêm 4 tàu Hải giám mới, gợi ý Philippines khai thác chung dầu khí ở Bãi Cỏ Rong; Đài Loan có kế hoạch mở rộng cầu tàu ở đảo Ba Bình; Việt Nam phản đối việc Đài Loan thăm dò dầu khí tại Trường Sa; Philippines có kế hoạch mua 10 tàu tuần duyên của Nhật Bản và dự định nâng cấp cơ sở hạ tầng ở Trường Sa; Nhật Bản-Philippines nhất trí...
Mặc dù Trung Quốc là ưu tiên và là trọng tâm của Mỹ và Châu Á, tuy nhiên chiến lược xoay trục của Mỹ không hoàn toàn tập trung vào Trung Quốc, mà ngoài ra còn bao gồm cả 10 nước thành viên ASEAN.
Một Châu Á với hai diện mạo đang được hình thành: Châu Á kinh tế được thống trị bởi Trung Quốc và Châu Á an ninh bị thống trị bởi Mỹ. Tuy nhiên điều đó không nhất thiết kéo theo sự mất ổn định ở khu vực, trái lại có thể có nhiều lợi thế từ thực tiễn này nếu các bên biết kiềm chế.
Sự chú ý của thế giới từ lâu đã dồn vào tình hình khu vực Châu Á - Thái Bình Dương
-(GD 25/1) Dương Khiết Trì: Quan hệ Nhật-Trung xấu đi là "tại Thủ tướng Noda": Dương Khiết Trì nói rằng mối quan hệ giữa Trung Quốc và Nhật Bản trở nên xấu đi trong thời gian gần đây là do chính phủ cũ của Nhật Bản do Thủ tướng Yoshihiko Noda đứng đầu; Philippines: Nói lý lẽ với Trung Quốc chỉ là "đàn gẩy tai trâu" -(Vnplus 25/1) Ngoại trưởng Trung Quốc tiếp Chủ tịch đảng NKP: Tại cuộc gặp, ông...
Trong năm 2012, ba quốc gia Đông Bắc Á là Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc đều đã có các nhà lãnh đạo mới. Ngoài những nét khá tương đồng về dòng dõi chính trị và quan điểm bảo thủ, họ còn có những điểm chung khác là nền kinh tế đất nước đang bị đe dọa và các thách thức về chính sách đối ngoại.
Sự quyết đoán ngày càng tăng của Trung Quốc trong tranh chấp Biển Đông nhấn mạnh đến những lợi ích quốc gia dân tộc và sức mạnh toàn cầu đang tăng lên của nước này. Điều này làm xuất hiện sự phân rẽ địa chính trị đối với Đông Nam Á.