Mạng Hoàn cầu ngày 4/1 đăng bài phỏng vấn một số chuyên gia, học giả Trung Quốc về ngoại giao Trung Quốc trong 10 năm tới.
Tranh chấp trên Biển Đông; triển vọng của một cuộc đối đầu quân sự lớn hoặc một giải pháp hòa bình, đã trở thành một chủ đề quan trọng trong năm 2012. Giờ là thời điểm thích hợp để tìm kiếm những kịch bản tương lai có thể xảy ra đối với tình thế trong khu vực.
Nhà ngoại giao giàu kinh nghiệm Việt Nam Lê Lương Minh tiếp nhận chức Tổng Thư Ký ASEAN vào đúng thời điểm then chốt nhất trong lịch sử 45 năm của tổ chức này, khi 10 nước thành viên đang cần phải nhanh chóng tạo dựng một sự đồng thuận sâu sắc và bền vững hơn nhằm đối phó với những thách thức bên ngoài.
Đây là thời điểm Chính phủ Mỹ cần xem xét lại chính sách can dự toàn diện với Trung Quốc. Rõ ràng, cách tốt nhất để khắc phục "mối đe dọa đến từ Trung Quốc" là đạt được nền hòa bình ổn định thông qua giải quyết các xung đột kinh tế và an ninh nổi cộm giữa hai nước. Điều này sẽ cho phép Oasinhtơn giải quyết các mối quan ngại của nhiều người Mỹ.
Mỹ có lợi ích to lớn và ngày càng tăng ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương - nơi có khả năng đem lại nhiều triển vọng lớn cho nền kinh tế Mỹ thông qua các hoạt động thương mại và đầu tư, nhưng đây cũng là khu vực có thể gây nhiều thách thức ngoại giao và chính sách đối ngoại lớn nhất cho Mỹ.
Phản ứng của các quốc gia Đông Nam Á đối với sự tích cực mới trong chính sách của Mỹ là không đồng nhất. Sự khác biệt trong thái độ này còn thể hiện ngay cả với Philíppin và Thái Lan là hai đồng minh hiệp ước chính thức của Mỹ.
Trong bối cảnh kinh tế thế giới hiện nay hay về tương lai trung dài hạn, Trung Quốc luôn có cả cơ hội và thách thức. Các nước trên thế giới hiện đều đang trong quá trình điều chỉnh chiến lược, và Trung Quốc cũng cần điều chỉnh chiến lược toàn cầu của mình để phù hợp với thời đại. Tác giả đề xuất phương hướng điều chỉnh gồm "Ổn định phía Đông - Tăng cường phía Bắc - Tiến về phía Tây - Mở xuống phía...
Năm 2013 Trung Quốc sẽ trở thành một lực lượng quan trọng tác động đến an ninh và kinh tế toàn cầu. Tác động này đến từ sức mạnh quân sự - kỹ thuật ngày càng lớn của Trung Quốc và từ những yếu kém trong nền kinh tế tăng trưởng chậm lại và hệ thống chính trị với nhiều nhược điểm.
Trung Quốc tập trận trái phép tại Hoàng Sa, cung cấp mạng 3G tại Đá Chữ Thập, bổ sung tàu chiến cho Hạm đội Nam Hải, tăng cường hạm đội tàu hải giám; Việt Nam sẽ xây dựng trạm tìm kiếm cứu nạn tại Lý Sơn - Quảng Ngãi; Brunei coi tranh chấp Biển Đông là ưu tiên hàng đầu trong nghị trình ASEAN; Ấn Độ theo dõi sát chiến lược biển của Trung Quốc
Hòa bình, ổn định và tự do hàng hải tại Thái Bình Dương cùng với tự do hàng hải tại Ấn Độ Dương là hai vấn đề không thể tách rời với nhau. Chưa bao giờ, những diễn biến tại một trong hai khu vực lại có mối quan hệ chặt chẽ đến khu vực kia như hiện nay.