Việc Trung Quốc xâm phạm vùng biển của Việt Nam đã thu hút quan tâm của dư luận trong nước và quốc tế trong suốt thời gian vừa qua. Dưới đây là tổng hợp ý kiến, đánh giá và phản ứng của dư luận trướchành động của Trung Quốc tại Biển Đông được đăng trên các phương tiện truyền thông trong và ngoài nước tuần qua.
Tại Hội nghị an ninh châu Á vừa qua tại Singapore, Mỹ đã nhắc lại chủ trương hợp tác với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và tăng cường can dự về quân sự ở khu vực. Người ta cho rằng các nước ASEAN muốn kiềm chế Trung Quốc (TQ) nên về cơ bản hoan nghênh sự can dự của Mỹ. Tuy nhiên, các nước ASEAN cũng tránh làm quan hệ với TQ xấu đi vì nếu sự cọ xát Mỹ - Trung tăng lên thì ASEAN sẽ...
Tại Hội nghị an ninh châu Á vừa qua tại Singapore, Mỹ đã nhắc lại chủ trương hợp tác với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và tăng cường can dự về quân sự ở khu vực. Người ta cho rằng các nước ASEAN muốn kiềm chế Trung Quốc (TQ) nên về cơ bản hoan nghênh sự can dự của Mỹ. Tuy nhiên, các nước ASEAN cũng tránh làm quan hệ với TQ xấu đi vì nếu sự cọ xát Mỹ - Trung tăng lên thì ASEAN sẽ...
Cùng với tình hình Biển Đông đang nóng lên trong thời gian vừa qua, dư luận cũng có nhiều luồng quan điểm, đánh giá khác nhau. Tựu chung là sự phản đối gay gắt đối với những hành động thô bạo, ngang ngược của Trung Quốc trên Biển Đông. Sau đây là một số nội dung NCBĐ tổng hợp từ nhiều nguồn.
Theo Jamestown Foundation ngày 3/6 “China Intensifies Maritime Surveillance Missions” Trung Quốc đang tăng cường nhiệm vụ hải giám và củng cố khả năng theo dõi, răn đe và ngăn chặn các tàu thuyền nước ngoài hoạt động trên các vùng biển mà Bắc Kinh tuyên bố thuộc chủ quyền của họ.
Theo mạng “Đa Chiều” ngày 7/6, Đối thoại Shangri-la lần thứ 10 vừa mới kết thúc tại Xinhgapo. Việc Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc lần đầu tiên tham dự hội nghị được đánh giá là một thành tựu quan trọng của cơ chế đối thoại này trong nỗ lực thúc đẩy an ninh khu vực. Tuy nhiên, giới phân tích cho rằng những cam kết mà quan chức Trung Quốc đưa ra tại hội nghị không xoa dịu được lo ngại của các nước láng...
Philipine một lần nữa lên tiếng tố cáo Trung Quốc đã vi phạm một cách hung hăng một thỏa thuận nhằm ngăn chặn xung đột tại vùng Biển Đông. Dưới đây là tổng hợp tin trong ngày trên các phương tiện truyền thông philippine và quốc tế về phản ứng của Philippine đối với Trung Quốc đối với các vấn đề trên Biển đông.
Theo nhà báo Gavin Fang của Hãng Truyền thông Quốc gia Ôxtrâylia, thông điệp đưa ra từ Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ và Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc rõ ràng rất khác biệt. Nó đã phác thảo ra hai bức tranh tương phản về tương lai an ninh và quân sự châu Á. “US and China on collision course in Asia”
Trong vụ tàu hải giám của Trung Quốc vi phạm thềm lục địa Việt Nam, đánh giá về ý đồ của Trung Quốc và yếu tố pháp lý nào có thể được Việt Nam áp dụng để chống lại hành động mà báo chí gọi là ngang ngược này? Sau đây là một số nội dung chính trong hai cuộc phỏng vấn Thạc sĩ Hoàng Việt, giảng viên môn luật quốc tế tại Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, để tìm câu trả lời.
Dư âm hai cuộc tuần hành phản đối Trung Quốc còn chưa lắng với các câu hỏi cho nội tình Việt Nam thì bình luận bên ngoài đã bắt đầu đánh giá ván cờ mới ở Đông Nam Á. Chỉ có ba nước In-đô-nê-xia, Philíppin và Việt Nam là kiên quyết lên tiếng hơn cả trong khi những quốc gia còn lại được cho là gần gũi và chịu ảnh hưởng mạnh của Trung Quốc hoặc muốn kiếm lợi hơn là làm tổn hại quan hệ với Trung Quốc.