Sẽ là ảo tưởng nếu cho rằng Trung Quốc cuối cùng sẽ tuân thủ luật pháp quốc tế nếu các quốc gia khác liên tục gây sức ép đối với nước này. Giải quyết tranh chấp Biển Đông là một quá trình dài nhưng chỉ có sự ổn định mới có thể mở đường cho việc này.
Trung Quốc không phải quá xa lạ với Ngoại trưởng Mỹ Rex Tillerson khi là cựu Giám đốc điều hành tập đoàn ExxonMobil. Ông Tillerson có thể sẽ không dễ dàng từ bỏ các mục tiêu, thậm chí còn coi vấn đề Biển Đông là cơ hội để thành công, trong khi những người khác đã thất bại.
Hầu hết sự tập trung chú ý về Biển Đông đều xoay quanh các hành động quân sự của Trung Quốc. Tuy nhiên, thảm họa tự nhiên đang âm thầm diễn ra trong khu vực cũng là một vấn đề gây quan ngại nghiêm trọng.
Kể từ khi được thành lập vào năm 1967, ASEAN đã đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì hòa bình, an ninh, ổn định khu vực và luôn nằm ở vị trí trọng điểm trong chính sách đối ngoại của Indonesia - quốc gia sáng lập và lớn nhất trong ASEAN.
Giới chuyên gia lưu ý rằng quy mô và công suất khá khiêm tốn của tàu sân bay mới cho thấy Trung Quốc đang áp dụng chủ trương hiện đại hóa và mở rộng lực lượng Hải quân theo từng bước nhằm tránh sự nhảy vọt liều lĩnh về công nghệ.
Chuyến thăm của ông Pence tới Indonesia và các nước trong khu vực diễn ra vào một thời điểm rất quan trọng. Chuyến thăm này phát đi thông điệp rõ ràng: Mỹ tiếp tục cam kết duy trì liên minh và lợi ích quan trọng trong khu vực.
Nga đang âm thầm tiến hành ở châu Á-Thái Bình Dương, cũng như các thỏa thuận mua bán vũ khí và năng lượng trị giá hàng tỷ USD với các bên tranh chấp khu vực. Điều này cho thấy Nga có các mục tiêu chiến lược, lợi ích và cả những hành động trực tiếp liên quan tới diễn biến tranh chấp ở vùng biển này.
Khi tới Jakarta, Phó Tổng thống Mỹ Mike Pence đã trở thành một quan chức hàng đầu đầu tiên trong chính quyền Tổng thống Donald Trump tới Đông Nam Á. Đây là sự kiện phản ánh các dấu hiệu cho thấy cách tiếp cận cũng như định hướng chính sách của Chính quyền Trump đối với không chỉ Indonesia, mà còn cả khối nói chung.
ASEAN kêu gọi giải quyết hòa bình tranh chấp biển; Trung Quốc hạ thủy tàu sân bay nội địa đầu tiên; Philippines kết thúc đợt khảo sát 18 ngày tại Biển Đông; Hạ viện Indonesia phê chuẩn thỏa thuận phân định EEZ với Philippines; Đô đốc Mỹ chỉ trích Trung Quốc thay đổi nguyên trạng ở Biển Đông.
Với những phát biểu mang tính công kích, ông Duterte thường đi ngược lại các quy tắc ngoại giao. Liệu ASEAN, dưới sự lãnh đạo của Phillippines, đã chuẩn bị tâm thế cho một "chuyến đi bão táp" hay chưa?