Sáng 31/10, Trung Quốc đã thử nghiệm thành công loại máy bay chiến đấu tàng hình mới thuộc thế hệ thứ năm, được đặt tên là J-31. Với việc thử nghiệm thành công máy bay J-31, Trung Quốc đã chính thức trở thành quốc gia thứ hai trên thế giới sau Mỹ sở hữu hai loại máy bay chiến đấu tàng hình thuộc thế hệ thứ năm.
Trong bài bình luận có tựa đề “Quan hệ Việt-Mỹ từ trước đến nay không phải là mối quan hệ song phương đơn thuần”, Thời báo Hoàn cầu cho rằng quan hệ giữa Việt Nam và Mỹ từ trước đến nay không phải là mối quan hệ song phương đơn thuần, vì trong đó còn có cả nhân tố Trung Quốc.
Trung Quốc thường có xu hướng tận dụng lợi thế về sự khác biệt sức mạnh để gây sức ép với các nước láng giềng nhỏ hơn. Mỹ cần phải chống lại chính sách này của Trung Quốc bằng những chính sách “phần thưởng” cho các hành động tích cực và nâng cao “giá phải trả” cho các hành động tiêu cực.
Quan chức cấp cao ASEAN -Trung Quốc họp bàn về DOC; SOM ASEAN -Trung Quốc họp hội nghị hẹp không chính thức; Trung Quốc gấp rút hoàn thiện “chính quyền Tam Sa” và tập trận trên Biển Đông, Học giả Trung-Đài kêu gọi hai bờ hợp tác khai thác dầu khí; Philippines mua 5 tàu tuần duyên của Pháp và dự định nêu vấn đề tranh chấp biển tại ASEM; Tàu hải quân Australia thăm Việt Nam
Không chỉ đối với người Mỹ, người Trung Quốc cũng hết sức quan tâm đến cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ hiện nay bởi lẽ ai là người đứng đầu Nhà Trắng sẽ có ảnh hưởng không nhỏ tới chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc.
Chiến lược chống xâm nhập được hình thành từ năm 2009 khi Việt Nam ký hợp đồng mua 6 chiếc tàu ngầm lớp “Kilo” của Nga.
ASEM-9 bắt đầu ngày 5/11 tại thành phố Viêng Chăn, tập hợp 51 nhà lãnh đạo từ châu Âu và châu Á. Châu Âu, châu Á và cả thế giới đã thay đổi đáng kể sau 16 năm kể từ khi diễn đàn đối thoại và hợp tác thành công này ra đời.
Bắc Kinh đang tăng cường sức mạnh hải quân và điều đó gây lo ngại cho các đồng minh của Mỹ. Trong khi đó, Oasinhtơn cũng đang củng cố hạm đội hùng mạnh nhất mọi thời đại. Cuộc chạy đua vũ trang trên biển này có liên quan đến ảnh hưởng chiến lược, dầu mỏ và các tuyến đường thương mại.
Mỹ là nước lớn ngoài khu vực Biển Đông, vì sao lại quan tâm tới việc Trung Quốc thành lập cơ cấu như vậy trong phạm vi lãnh thổ của Trung Quốc? Thái độ của Mỹ đối với việc thành lập thành phố Tam Sa có ý đồ sâu xa như thế nào?
Trung Quốc ngày càng tham vọng mở rộng ảnh hưởng tại các khu vực trên thế giới, điều này đặt ra những thách lớn đối với lợi ích của Mỹ ở các khu vực này. Liệu Mỹ có thể bảo vệ lợi ích của mình trước một Trung Quốc ngày càng lớn mạnh?