Nếu có bất kỳ tổng thống Mỹ nào hiểu biết và đánh giá cao về ASEAN thì đó là Obama
Hoạt động thực tế ảnh hưởng đến quan hệ Trung - Mỹ tuần qua không phải là việc chĩa mũi nhọn vào Trung Quốc trong vòng tranh luận thứ ba giữa Tổng thống Mỹ tại Florida, mà là chuyến thăm tới châu Á của một nhóm các nhà ngoại giao có ảnh hưởng đã nghỉ hưu của Mỹ.
Cố lãnh đạo TQ Đặng Tiểu Bình đã từng nhấn mạnh TQ cần khiêm tốn, cẩn trọng, duy trì chiến lược tầm thấp, không được tìm kiếm bá quyền để đạt được mục tiêu.
Mức độ quan tâm của thế giới đến cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm nay có thể không bằng năm 2008. Nguyên nhân của vấn đề này một phần do cuộc bầu cử năm nay chủ yếu tập trung vào chính sách đối nội của nước Mỹ.
Theo tạp chí “Tin mật Trung Quốc” số tháng 11 (Hồng Công), nếu xem xét một cách kĩ lưỡng phát biểu của Tập Cận Bình trong ba năm đầu sau khi được lựa chọn làm người kế nhiệm của Hồ Cẩm Đào và phát biểu của ông trong hai năm trở lại đây, người ta phát hiện Tập Cận Bình đã tự mâu thuẫn, trước sau không nhất quán.
Theo tờ “Minh báo” (Hồng Công) ngày 7/11, cuộc chuyển giao quyền lực quan trọng của Đảng Cộng sản Trung Quốc sẽ được hoàn tất tại Đại hội 18 tới đây, và kỳ “lưỡng hội” đầu năm tới cũng sẽ hoàn tất việc chuyển giao chính quyền.
Mặc dù đã đánh bại đối thủ Mitt Romney của đảng Cộng hòa trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ ngày 7/11, song ông Barack Obama vẫn phải đối mặt với khá nhiều kẻ thù ở bên ngoài, trong đó có Iran, Xyri và rất có thể là cả Trung Quốc.
Trung Quốc đầu tư vài tỷ USD mỗi năm vào khu vực Đông Nam Á để tăng cường ảnh hưởng và thúc đẩy các lợi ích chiến lược tại khu vực này. Tuy nhiên, cuộc “tấn công hấp dẫn” của người Trung Quốc lại đang tỏ ra kém hiệu quả hơn người ta vẫn nghĩ.
Tự kiềm chế và tìm kiếm đồng thuận, trong khi gác lại khác biệt là bước đi khôn ngoan hiện nay để giải quyết vấn đề Biển Đông trong khi tham vấn, đối thoại và hợp tác thực tế là cách duy nhất để tiến tới giải pháp hoàn toàn cho vùng biển này.
Điều mà Nhật Bản trông đợi hơn cả đối với ông Obama chính là sự nhất quán trong chính sách “trở lại châu Á” nhằm đối phó với Trung Quốc trong bối cảnh trọng tâm của an ninh và kinh tế của thế giới sẽ chuyển sang khu vực châu Á-Thái Bình Dương