Những ngư dân ở tỉnh Hải Nam, Trung Quốc mới đây đã được thông báo không tăng số lượng các tàu đánh bắt cá trong khi các ngư dân ở những tỉnh, thành phố khác bị yêu cầu cắt giảm 3% số lượng tàu cá.
New Delhi đã thể hiện sự thất vọng trước các cuộc tuần tra chung chưa từng có tiền lệ giữa quân đội Trung Quốc và Pakistan tại khu vực Kashmir. Trong khi, Trung Quốc không hài lòng với việc Ấn Độ công khai ủng hộ phán quyết hôm 12/7 của Tòa Trọng tài.
Bắc Kinh sẽ phải điều chỉnh chính sách đối với Naypyidaw, hợp tác với nhiều thành phần chính trị khác nhau ở Myanmar mà họ cho là cần thiết. Nếu Bắc Kinh không hành xử thận trọng, mối quan hệ song phương có thể sẽ rơi vào trạng thái chưa phục hồi đã căng thẳng trở lại.
Chiến lược gặm nhấm của Trung Quốc ở Biển Đông là không sử dụng tên lửa hay máy bay không người lái để giành quyền kiểm soát các vùng biển tranh chấp mà thay vào đó là các tàu hải cảnh và ngư dân.
Điều cần thiết là Washington và Moskva cần nỗ lực nhằm tiếp tục tìm kiếm những khía cạnh phù hợp cho hợp tác song phương. Khi Nga đi quá giới hạn, Mỹ cần phải cương quyết, và khi có thể, Mỹ nên tìm cách hợp tác với Nga.
Khi các chiến dịch vận động tranh cử tổng thống ở Mỹ kết thúc vào tháng 11 tới, người chiến thắng sẽ không chỉ đối mặt với những vấn đề chính trị trong nước mà còn đối mặt với các vấn đề toàn cầu, bên ngoài biên giới của Mỹ.
Khai mạc tập trận thường niên SEACAT tại Singapore; Trung Quốc tập trận tại Vịnh Bắc Bộ; Philippines dọa “cứng rắn” với Trung Quốc trong vấn đề Biển Đông; Nhật - Úc phản đối hành động đơn phương gây căng thẳng Biển Đông.
Trung Quốc triển khai thêm tàu đến bãi cạn Scarborough; Philippines hướng tới thỏa thuận đánh bắt cá tạm thời với Trung Quốc; Tổng thống Mỹ kêu gọi Trung Quốc tránh gây căng thẳng trên biển; Mỹ - Ấn thúc giục các bên tuân thủ luật pháp quốc tế.
Trong 25 năm qua, quan hệ ASEAN - Trung Quốc rất đa chiều, từ lĩnh vực chính trị, an ninh cho tới văn hoá, xã hội. Tuy nhiên, câu chuyện thành công lại tập trung vào lĩnh vực kinh tế. Trong tương lai gần, quan hệ hai bên sẽ có tính chiến lược hơn, tích hợp cả môi trường đối nội, khu vực với các chương trình hợp tác.
Trong bối cảnh Trung Quốc tăng cường hành động quân sự ở Biển Đông, Việt Nam dường như chỉ có 3 lựa chọn chiến lược gồm: (1) tiếp tục "chiến lược đi dây" hiện nay giữa Mỹ, Trung Quốc và Nga; (2) trở thành đồng minh của Mỹ để chống Trung Quốc; và (3) phát triển năng lực quân sự, bao gồm cả khả năng răn đe hạt nhân.