Ấn Độ không nên quá kỳ vọng rằng phán quyết Biển Đông của Tòa Trọng tài sẽ thay đổi "hành vi ngang ngược" của Trung Quốc và tạo điều kiện thuận lợi cho New Delhi giải quyết tranh chấp lãnh thổ với Bắc Kinh trong tương lai.
Washington phải có đủ lực lượng triển khai cùng các đồng minh để Trung Quốc thấy rõ rằng Mỹ sẵn sàng đáp trả mọi hành vi gây hấn của Trung Quốc và đây chính là nguyên tắc cốt lõi của biện pháp răn đe.
Trung Quốc xây dựng các nhà chứa máy bay ở Trường Sa và phóng vệ tinh hiện đại giám sát biển; Philippines muốn thảo luận chính thức với Trung Quốc về Biển Đông; Mỹ phản đối Trung Quốc tăng cường xây dựng ở Trường Sa; Philippines – Nhật Bản hối thúc các bên tôn trọng luật pháp quốc tế.
Trung Quốc và Ấn Độ đều công khai bày tỏ mong muốn tăng cường mối quan hệ về kinh tế nhằm thúc đẩy hoạt động thương mại-đầu tư hai chiều. Tuy nhiên, tình trạng căng thẳng địa chính trị cùng với mạng lưới những mối liên kết chiến lược đan xen khiến hai nước khó có thể xích lại gần nhau hơn.
Đông Nam Á đang trở thành một đấu trường lớn cho cạnh tranh và hợp tác quân sự giữa các cường quốc, thường ít hoặc không có sự tham gia của các nước khu vực. Đây rõ ràng là điều rất đáng để lo ngại.
Các nhà hoạch định Trung Quốc thấy rằng Bắc Kinh cần thận trọng, tránh đối đầu trực tiếp với Mỹ cho đến khi các lực lượng đã hoàn toàn sẵn sàng, cần sử dụng các phương thức không đối xứng và trỗi dậy một cách an toàn ở châu Á mà không gây ra xung đột nghiêm trọng nào.
Mối quan hệ Trung Quốc-Singapore đang trong tình trạng bất định sau phán quyết quan trọng của Tòa Trọng tài tại La Hay về tranh chấp ở Biển Đông. Theo các nhà quan sát, mặc dù Singapore không phải là một bên liên quan trong những tranh chấp đó, song những động thái gần đây của nước này đối với phán quyết đã khiến Bắc Kinh lo lắng.
Một số chuyên gia phương Tây cho rằng Trung Quốc đang nấn ná để không phá hỏng bầu không khí của Hội nghị thượng đỉnh G-20 mà nước này lần đầu tiên tổ chức vào đầu tháng tới tuy nhiên sẽ có những bước đi hung hăng hơn trong khoảng thời gian từ sau hội nghị G-20 đến cuộc bầu cử tổng thống Mỹ vào tháng 11 tới.
Những bất đồng về chính trị có thể ảnh hưởng tới những cam kết về kinh tế và sự hỗ trợ phát triển song phương có thể mất đi khi các mối quan hệ không còn tốt đẹp như trước. Một cuộc đối đầu hải quân công khai hay sự cố trên biển - đặc biệt là giữa Trung Quốc và Mỹ – thực sự sẽ gây mất ổn định.
Trung Quốc - ASEAN tái khẳng định giải quyết tranh chấp bằng đối thoại; Trung Quốc thúc giục Singapore không can thiệp Biển Đông; Philippines sẽ không đưa tranh chấp Biển Đông ra thượng đỉnh ASEAN và tiếp nhận tàu tuần tra đầu tiên do Nhật Bản tài trợ; Indonesia dự kiến thay đổi cách gọi Biển Đông; Đội hình máy bay tác chiến của Mỹ tuần tra ở Biển Đông.