Đối với Nhật Bản, Biển Đông không những là con đường quan trọng trên biển, mà vấn đề biển Hoa Đông và Biển Đông còn có quan hệ liên quan phối hợp với nhau. Không những về mặt lịch sử, đối với Nhật Bản hiện tại, Biển Đông là vấn đề không thể nhắm mắt làm ngơ.
Mỹ và Philippines bắt đầu thực hiện Thỏa thuận Tăng cường Hợp tác Quốc phòng (EDCA). Thỏa thuận mới này nhằm mục đích tăng cường hợp tác an ninh song phương giữa hai đồng minh trong bối cảnh Trung Quốc ngày càng gia tăng quyết đoán ở Biển Đông.
Trung Quốc phản ứng việc tàu chiến Mỹ di chuyển ở Hoàng Sa; Lãnh đạo Đài Loan ngang nhiên thăm đảo Ba Bình; Việt Nam yêu cầu Đài Loan ngừng ngay việc vi phạm chủ quyền; Lào phản đối hoạt động quân sự hóa ở Biển Đông; Ngoại trưởng Mỹ công du khu vực bàn về Biển Đông; Tàu chiến Mỹ tiến hành hoạt động tự do hàng hải ở Hoàng Sa
Lần thứ hai trong vài tháng trở lại đây, ngày 30/1 vừa qua, Mỹ đã đưa tàu tới vùng biển tranh chấp ở Biển Đông nhằm thách thức các tuyên bố chủ quyền phi lý của Trung Quốc. Câu hỏi đặt ra là mục đích sâu xa của hành động này là gì?
Trong 3 tháng cuối cùng của năm 2015, nền kinh tế Mỹ tiếp tục tăng trưởng èo uột. Tình trạng khó khăn của ngành dầu khí là nguyên nhân chính gây nên sự trì trệ này. Cú sốc về dầu khí đủ lớn để ảnh hưởng tiêu cực tới tình hình toàn bộ nền kinh tế trong ngắn hạn.
Trung Quốc phản đối hoạt động tuần tra của Mỹ ở Hoàng Sa; Tàu ngầm lớp Kilo thứ 5 đã về đến Việt Nam; Mỹ sẽ phản ứng trước hành động quyết đoán của Trung Quốc ; Nhật Bản ủng hộ tàu Mỹ tiến hành tự do hàng hải ở Biển Đông; Máy bay tuần tra của Úc thường bị Trung Quốc cảnh báo trên biển
Hội nghị Cấp cao Đặc biệt ASEAN - Mỹ lần đầu tiên tại Mỹ; Trung Quốc ngang nhiên triển khai hệ thống tên lửa tới đảo Phú Lâm; Tổng thống Mỹ kêu gọi hạ nhiệt căng thẳng ở Biển Đông; Ngoại trưởng Úc chất vấn Trung Quốc về vấn đề Biển Đông; Philippines kêu gọi Trung Quốc tôn trọng phán quyết về Biển Đông
Do quần đảo Hoàng Sa gần với Trung Quốc đại lục hơn, nên việc triển khai hệ thống tên lửa đất đối không ở đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa, chứ không phải một trong các đảo thuộc quần đảo Trường Sa sẽ ít mang tính khiêu khích hơn.
Trong chưa đầy 2 năm, một trật tự thế giới mới về dầu lửa đã được thiết lập, áp đặt luật chơi thuần túy về cung-cầu thay cho hệ thống lâu nay vốn bị Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) chi phối. Tuy nhiên, chỉ có một điều dường như chắc chắn: nhiều cú sốc mới về dầu hỏa vẫn đang ở phía trước.
Hội nghị đánh dấu vị thế hiện tại và tương lai của Đông Nam Á trong chính sách đối với châu Á của Mỹ, vốn xưa nay chỉ chú trọng vào khu vực Đông Bắc Á. Cuộc họp thượng đỉnh trên đất Mỹ này vừa thể hiện mạnh mẽ cam kết của Chính quyền Obama đối với Đông Nam Á, vừa là tín hiệu rõ ràng gửi tới chính quyền kế nhiệm về tầm quan trọng của khu vực này.