KẾT QUẢ TÌM KIẾM : 7282

BỘ LỌC :

THỜI GIAN

Trung Quốc và vấn đề khai thác Biển Đông

Hạ Phong-chuyên gia của Viện nghiên cứu cải cách phát triển TQ: Bên cạnh tình hình môi trường, an ninh năng lượng của Trung Quốc có nhiều thay đổi, địa vị chiến lược của Biển Đông đối với Trung Quốc cũng ngày càng nổi bật, đẩy nhanh khai thác nguồn dầu khí Biển Đông đã trở thành nhận thức chung của các giới tại Trung Quốc.

05/09/2012

Biển Đông và quan hệ Mỹ-Trung

Đây là khu vực Mỹ cần hành xử một cách thận trọng và chỉ hành động sau khi cân nhắc nhiều biện pháp. Mục tiêu chiến lược quan trọng nhất của Mỹ ở châu Á là quản lý sự phát triển của Trung Quốc bằng nhiều biện pháp để không ảnh hưởng đến các lợi ích sống còn của Mỹ trong khu vực

05/09/2012

Chiến tranh sẽ xảy ra tại các biển ở Đông Á?

Sau khi những người theo chủ nghĩa dân tộc Trung Quốc và Nhật Bản đến quần đảo Điếu Ngư/Senkaku đang tranh chấp, những người biểu tình giận dữ tại Thành Đô đã hô vang "Chúng ta phải giết tất cả bọn Nhật".

06/09/2012

Bước ngoặt trong chính sách quốc phòng của Nhật Bản

Theo nhà nghiên cứu Edouardo Moulimo thuộc Viện quan hệ quốc tế và chiến lược Pháp (IRIS), đối với Tôkyô, vấn đề là phải kiểm soát không những sự bành trướng về quân sự của Trung Quốc, tính khí bất thường của Bắc Triều Tiên, mà cả tranh chấp lãnh thổ với Hàn Quốc và hoạt động quân sự của Nga ở Viễn Đông.

06/09/2012

Chuyên gia Trung Quốc lại lớn tiếng về vấn đề Biển Đông

Học giả TQ: Từ năm 2009 đến nay, vấn đề Biển Đông liên tiếp leo thang. Vấn đề này vừa bị ảnh hưởng bởi nhân tố an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống, vừa bị tác động bởi vai trò của các lực lượng trong và ngoài khu vực Biển Đông.

06/09/2012

Vì sao tình hình Biển Đông ngày càng nóng?

Trung Quốc đã và đang gây nhiều căng thẳng với các nước khác. Lo ngại về chủ nghĩa bành trướng Trung Quốc thúc đẩy Mỹ chuyển nguồn lực quân sự nhiều hơn đến châu Á, đồng thời khiến Philíppin, Việt Nam và Thái Lan trở nên cởi mở hơn trước sự hiện diện ngày càng tăng của Mỹ.

06/09/2012

Cuộc chiến Trung-Nhật: Kết cục không thể tránh?

Hiện nay cuộc cạnh tranh sức mạnh kinh tế, chiến lược và quân sự giữa hai cường quốc châu Á: Trung Quốc và Nhật Bản, thực sự nguy hiểm. Bởi vì, đây là lần đầu tiên trong lịch sử, Trung Quốc và Nhật Bản đều là các cường quốc khu vực ở cùng một thời điểm.

07/09/2012

Tham vọng toàn cầu của quân đội Trung Quốc

Thời gian gần đây, Trung Quốc đã chính thức xác nhận nước này đang phát triển một loại tên lửa siêu hiện đại, có khả năng mang nhiều đầu đạn hạt nhân và có thể tấn công cùng lúc nhiều mục tiêu. Giới phân tích nhìn chung đều cho rằng Trung Quốc nghiên cứu và phát triển loại tên lửa này ngoài mục đích tăng cường năng lực quân sự, còn có mục đích khác là nhằm vào Mỹ - một đối thủ tiềm tàng của Bắc Kinh.

07/09/2012

Chủ nghĩa dân tộc và an ninh khu vực châu Á

Những năm gần đây, sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân tộc ở các nước châu Á đã trở thành sự thực không phải tranh cãi. Điều dễ nhận thấy rằng hạt nhân của chủ nghĩa dân tộc này là tranh chấp chủ quyền lãnh thổ và lãnh hải, cũng là một hình thức của chủ nghĩa dân tộc cổ điển nhất.

07/09/2012