Căn bản và mấu chốt giải quyết vấn đề tranh chấp trên Biển Đông nằm ở Công ước LHQ về Luật biển (UNCLOS), nghĩa là tập trung vào khía cạnh pháp lý, từ đó đưa ra các kiến nghị cho tiến trình đàm phán, giải quyết tranh chấp giữa các bên liên quan.
Với trữ lượng dầu mỏ lớn, tuyến đường thương mại hàng nghìn tỷ USD, tình cảm dân tộc sôi sục, các đòi hỏi chủ quyền chồng lấn và lịch sử cay đắng - các vùng biển phía Đông Trung Quốc là biển của tiền bạc và rắc rối.
Trung Quốc Nhật báo ngày 28/8 có bài xã luận “Quan điểm đúng về tranh chấp biển”, của tác giả Zhang Haiwen, Phó Giám đốc Viện các vấn đề biển Trung Quốc, thuộc Cục Hải dương Quốc gia. Nội dung chính như sau:
Bài viết “Vấn đề Biển Đông sẽ không trở thành cục diện chiến lược bế tắc” của Chủ nhiệm Trung tâm nghiên cứu chiến lược và quản lý khủng hoảng thuộc Học viện Ngoại giao Trung Quốc Tô Hạo trên Tuần báo kinh tế Trung Quốc số 34/2012.
Trung Quốc vẫn cam kết duy trì hòa bình và ổn định tại khu vực Châu Á - Thái Bình Dương và nỗ lực xây dựng thế giới hòa bình. Tuy nhiên, tình hình hiện nay tại khu vực Châu Á - Thái Bình Dương vẫn ảm đạm và các nước láng giềng vẫn thường xuyên khiêu khích.
-(Philstar 7/9) China should not test US resolve in South China Sea: Chinese officials would be prudent not to test the US commitment to a peaceful settlement of territorial disputes in the South China Sea, said analysts of the Washington-based Center for a New American Security; Phl to China: Match words with action -(The diplomat 7/9) The Neverending Story: Drama in the South China Sea: While many...
Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton ngày 3/9 đã đến Inđônêxia với hy vọng có thể thúc đẩy sự đoàn kết giữa các nước thành viên Đông Nam Á trong việc giải quyết các cuộc tranh chấp ngày càng căng thẳng với Trung Quốc.
Chuyên gia quân sự Yoji Koda bàn về khả năng quân đội Trung Quốc sử dụng vũ lực để chiếm quần đảo Senkaku do Nhật Bản đang kiểm soát, mà Trung Quốc và Đài Loan đòi chủ quyền.
Quan hệ Trung-Nhật đang trở nên hết sức căng thẳng sau vụ Nhật Bản bắt giữ và trục xuất các nhà hoạt động Hồng Công đổ bộ lên quần đảo tranh chấp Điếu Ngư/Senkaku. Giới phân tích cho rằng những nhà hoạt động Hồng Công này đã nhận được sự ủng hộ ngầm của Bắc Kinh.
Trung-Mỹ nhiều lần bày tỏ công khai rằng phải tìm kiếm câu trả lời mới cho con đường chung sống hòa bình giữa nước mới trỗi dậy và cường quốc hiện có. Tuy nhiên, nhìn vào tình hình Biển Đông thì có thể thấy rằng câu trả lời trên vẫn chưa xuất hiện và cũng không dễ để tìm được nó.