Sáng kiến con đường tơ lụa trên biển thế kỷ 21 phải được thúc đẩy mạnh mẽ bởi một chính sách ngoại giao với sự tin tưởng và phụ thuộc lẫn nhau.
Trong bài phát biểu tại Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc (ĐHĐ LHQ), Tổng thống Mỹ đã phát đi thông điệp "phiên bản Obama" rằng "bạn ủng hộ chúng tôi hoặc bạn chống lại chúng tôi", buộc các nhà lãnh đạo thế giới phải lựa chọn hoặc pháp trị và giải pháp ngoại giao để giải quyết xung đột - hoặc lún sâu trong bất ổn
Việc thúc đẩy danh tiếng của Trung Quốc ở Mỹ là một nhiệm vụ thực sự nặng nề, đòi hỏi không chỉ đầu tư bền vững, mà còn phải cải cách trong nước trong nhiệm kỳ của Chủ tịch Tập Cận Bình.
Lo ngại tiềm ẩn lớn nhất chính là việc Mỹ luôn duy trì tâm lý dè chừng đối với đề xuất “xây dựng quan hệ nước lớn kiểu mới” do Trung Quốc đưa ra.
Theo nhật báo "Nikkei", người Nhật sẽ mở rộng hoạt động để bảo vệ hơn 6.000 hòn đảo của nước này trước thực tế người Trung Quốc đang gia tăng sự hiện diện tại vùng biển Hoa Đông và Thái Bình Dương.
Thay vì tiếp tục theo đuổi hệ tư tưởng theo đường lối Mao Trạch Đông và chủ nghĩa Mác, giới lãnh đạo Trung Quốc đang không ngừng đẩy mạnh việc xây dựng một hệ tư tưởng dân tộc kiểu mới, phảng phất các nguyên tắc Nho giáo, coi trọng sự phục tùng và tuân thủ chính quyền.
Mỹ -Trung thảo luận về tranh chấp biển tại cuộc hội đàm cấp cao; Trung Quốc bao biện hoạt động cải tạo đất ở Trường Sa và tiến hành tuần tra ở Biển Đông; Việt Nam phản đối Trung Quốc quy hoạch hai quần đảo của Việt Nam; Tổng thống Philippines châm chọc yêu sách biển của Trung Quốc; Thái Lan cam kết điều tra vụ tấn công ngư dân Việt Nam
Mỹ có được lợi gì từ mối quan hệ ngoại giao với Nga hay không? Câu trả lời rõ ràng là có.
Trung Quốc phản đối các bên khai thác dầu khí ở Biển Đông; Việt Nam chỉ trích hoạt động xây dựng đảo của Trung Quốc; Philippines kêu gọi tìm kiếm một giải pháp hòa bình cho Biển Đông; Tổng thống Mỹ đề cao giải quyết tranh chấp biển bằng luật quốc tế; Mỹ - Nhật - Ấn kêu gọi giải quyết hòa bình tranh chấp biển
Ngày 1/10, quân đội Mỹ đã điều tàu sân bay năng lượng hạt nhân Ronald Regan thuộc biên chế Hạm đội Thái Bình Dương của Hải quân Mỹ tới quân cảng Yokosuka thuộc tỉnh Kanagawa (Nhật Bản). Đây là chiếc tàu sân bay nguyên tử thứ hai của Mỹ chọn quân cảng Yokosuka làm bến đỗ.